K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

Cao su cách điện tốt hơn e nhé!

 Vì nhựa có nhiều tạp chất nên cách điện không tốt.

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

18 tháng 4 2017

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-chất khí>chất lỏng>chất rắn

18 tháng 4 2017

-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra

-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên

6 tháng 5 2018

(ý kiến riêng)

Sự co dãn vì nhiệt là sự thay đổi về các đại lượng của các chất khi nhiệt độ thay đổi

3 tháng 3 2018
1Đòn bẩy là vật gồm 3 đặc điểm: - Lực cản (do vật tác dụng lên) - Lực bẩy (do con người tác dụng) - Điểm tựa. 2.Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 3.

Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.

Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.

4.Nhiệt kế thủy ngân là một loại nhiệt kế được phát minh bởi nhà vật lý học Daniel Gabriel Fahrenheit ở Amsterdam (1714). Nó bao gồm một bình nhỏ hình cầu có chứa thủy ngân gắn vào một ống thủy tinh đường kính hẹp; thể tích thủy ngân trong ống là ít hơn nhiều so với khối lượng trong bình nhỏ hình cầu. Thể tích thủy ngân thay đổi một chút cùng với nhiệt độ; sự thay đổi nhỏ trong thể tích thủy ngân đẩy thủy ngân trong cột dọc theo ống thủy tinh rỗng phía trên. Các không gian phía trên thủy ngân có thể được lấp đầy bằng nitơ hoặc nó có thể ở dưới áp suất khí quyển, chân không một phần. Người ta chia cột thủy tinh thành các vạch hiển thị mức nhiệt độ. Khi nhìn vào vạch thủy ngân trong ống tương ứng với mức nhiệt độ nào thì cho ra kết quả nhiệt độ vật thể hoặc môi trường cần đo. Thủy ngân không có thể được sử dụng để đo nhiệt độ thấp hơn -39˚C (do thủy ngân hóa rắn ở nhiệt độ) hoặc nhiệt độ cao hơn 356,7˚C (điểm sôi của thủy ngân). Phần lớn nhiệt kế thủy ngân đã được thay thế bằng nhiệt kế sử dụng rượu do rượu rẻ hơn và an toàn hơn so với thủy ngân.

5.Các chất rắn kỹ thuật phổ biến thường có hệ số giãn nở nhiệt mà hệ số này không thay đổi đáng kể trong khoảng dao động nhiệt độ mà nó được thiết kế sửa dụng, ở những nơi cần độ chính xác cực kỳ cao không bắt buộc, các tính toán thực nghiệm có thể dựa trên các hằng số, giá trị trung bình, giá trị hệ số giãn nở.

4 tháng 3 2018

2. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, có chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

3. Trong xuây dựng người ta thường tạo ra các khe hở là vì khi trời nắng nóng tường gạch nở ra rất nhiều, nếu không có khe hở tường gạch sẽ ép vào nhau và sẽ bị rạn nứt, vậy tạo ra các khe hở để khi trời nóng tường gạch không bị nứt.

27 tháng 4 2018

Giống nhau: chất khí và chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: + Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau
+ Mỗi chất lỏng nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

27 tháng 4 2018

tích cho mk nha

26 tháng 9 2019

- Nguyên liệu:

+ 1 chai nhựa trong suốt (để ta thấy được mực nước trong chai).

+ 1 bình chia độ.

+ 1 cây bút có thể viết được trên chai nhựa.

+ Nước.

- Cách làm:

+ Đổ nước vào bình chia độ tới vạch mà bạn muốn chia bên chai nhựa ở vạch nhỏ nhất. Sau đó đổ lượng nước đó vào chai nhựa, dùng bút vạch lên chai số đo bằng với số đo ở bình chia độ.

+ Tương tự như trên, ta tiếp tục đổ nước vào bình rồi sang qua chai cho đến khi mực nước đạt đến thể tích bạn mong muốn.

Như vậy là ta đã biến chai nhựa bình thường thành bình chia độ.

26 tháng 9 2019

tra loi ho mik di mak plssss

8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c

 

2 tháng 4 2016

Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái đất sẽ tăng (tức là nóng lên).Khi điều đó xảy ra sẽ có rất nhiều thảm họa

  • 1. Các hệ sinh thái bị phá hủy
  • 2. Mất đa dạng sinh học
  • 3. Chiến tranh và xung đột
  • 4. Các tác hại đến kinh tế
  • 5. Dịch bệnh
  • 6. Hạn hán
  • 7. Bão lụt
  • 8. Những đợt nắng nóng gay gắt
  • 9. Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ
  • 10.Mực nước biển dâng



 

2 tháng 4 2016

Có lẽ là oi bức, Trái Đất sẽ lụi tàn vì thiếu oxi cho cây và con người. Nhưng đây là môn sinh mà

11 tháng 5 2016

*Để các dụng cụ đo cho giá trị độ chính xác và không bị hỏng khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý: 

 - Đối với lực kế:

 + Khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.

 + Khi cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

- Đối với cân Rô-béc-van:

 + Khi chuẩn bị cân, đặt con mà ở vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh cho đến khi đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.

 + Khi cân đặt lên đĩa cân bên trái vật đem cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mả sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

11 tháng 5 2016

Trước khi đo, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0.