Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trò chơi của người Kinh
Bàn chơi ô ăn quan
Đấu vật trong tranh dân gian Đông Hồ
Một nhóm người đang chơi bầu Cua tôm cá
- Âm u
- Bầu cua cá cọp
- Bịt mắt bắt dê
- Đi cà kheo
- Cá sấu lên bờ
- Cắp cua bỏ giỏ
- Chọi trâu
- Chơi chuyền
- Chơi đồ
- Chơi đu
- Chi chi chành chành
- Cờ lúa ngô
- Cờ người
- Cờ tu hú
- Cướp cầu
- Cướp cờ
- Dung dăng dung dẻ
- Đá cầu
- Đá gà
- Chọi gà
- Đánh bung
- Đánh Chát
- Đánh phết
- Đánh quay
- Đánh trận giả
- Đập niêu
- Đấu vật
- Đua thuyền
- Đúc nậm đúc Nị
- Giã gạo
- Kéo cưa lừa xẻ
- Kéo đồng
- Lò cò
- Lô Tô
- Lộn cầu vồng
- Mèo đuổi chuột
- Nhảy bao bố
- Nhảy bước
- Nhảy dây
- Nhảy ngựa
- Ném còn
- Ném vòng cổ vịt
- Nu na nu nống
- Ô ăn quan
- Pháo đất
- Phụ đồng ếch
- Roi đánh múa mộc
- Rồng rắn lên mây
- Tam cúc
- Tập Tầm Vông
- Thả diều
- Thả đỉa ba ba
- Thổi cơm thi
- Tổ tôm
- Trốn tìm
- Trồng nụ trồng hoa
- Tứ sắc
- Vuốt hạt nổ
- Xia cá mè
- Banh đũa
Trò chơi của người H'Mông
- Đánh cầu lông gà
- Ném lao
Trò chơi của người Ê Đê
- Trò chơi sắc màu
- Trò chơi sỏi đá
Bạn tự đếm nha
1. trò nu na nu nống
2. kéo cưa lừa xẻ
3 .dung dăng dung dẻ
4.chi chi chành chành
5. ô ăn quan
6. Mèo đuổi chuột
7. Rồng rắn lên mâу
8. Ném còn
9. Ném lon
10. Cá ѕấu lên bờ
11.Đánh đáo
12. Một hai ba
13.Úp lá khoai
14 .Tập tầm ᴠông
15 . Đi cà khêu
16. Đá gà
17 . Khiêng kiệu
18. Nhảу lò cò
19. Búng thun
20 .Chùm nụm
Đề bài
Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
Lời giải chi tiết
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã.
~H~
Chúc con học tốt!
"Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã." nha bạn
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngo Quyền lãnh đạo năm 938 nhé bạn
chúc bạn học tốt!!!!
mình chỉ bít nhật và việt nam thui mình cx học lớp 6
Nước Việt Nam ta tự hào với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long kỳ vĩ, chùa Thiên Mụ cổ kính hay Hội An thơ mộng. Mảnh đất Thăng Long – Hà Nội là nơi hội tụ của biết bao di tích lịch sử, cảnh đẹp làm say đắm lòng người. Nhưng gần gũi, thân thương với em nhất chính là Hồ Gươm – viên ngọc xanh long lanh giữa lòng thành phố.
Hồ Gươm là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta, Hồ Gươm trong tranh, ảnh đã đẹp, bên ngoài lại càng đẹp hơn. Nằm ngay trung tâm thủ đô, Hồ Gươm mang một vẻ đẹp vừa tráng lệ, vừa cổ kính khiến người ta không khỏi ngỡ ngàng. Bầu trời xanh biếc, làn nước xanh lam, hàng cây xanh rì. Sắc xanh trường cửu quanh năm bao phủ đất trời. Tất cả tạo nên một bức tranh thật đẹp, thật sinh động và hài hòa. Đường phố xung quanh tấp nập người qua lại. Khác hẳn với sự đông đúc cũng như huyên náo của đất Hà Nội thì Hồ Gươm lại mang một vẻ đẹp yên bình. Xung quanh hồ, cây cối mọc um tùm, đều là những cây cổ thụ, cây hoa được trồng lâu năm. Ấn tượng với em nhất là những hàng liễu, những cây lộc vừng xanh mát nghiêng mình, rủ mái tóc xuống mặt nước như những người thiếu nữ đang soi bóng, làm duyên. Mỗi khi có cơn gió nhẹ thoảng qua, những chiếc lá lại lìa cành, chao liệng trong không trung rồi nhẹ rơi xuống mặt hồ như những chiếc thuyền nhỏ. Thiên nhiên tô điểm thêm cho vẻ đẹp của Hồ Gươm. Bốn mùa lúc nào nước Hồ Gươm cũng trong xanh. Hồ to, sâu, mặt hồ trong xanh, phẳng lặng như tấm gương khổng lồ phản chiếu cả bầu trời. Mặt trời vàng rực, soi bóng xuống mặt hồ. Ánh nắng tinh nghịch, vui vẻ nhảy nhót trên mặt hồ. Cả mặt hồ như được dát vàng. Giữa hồ, trên thảm cỏ xanh rờn, Tháp Rùa nổi lên uy nghiêm cổ kính. Tháp Rùa nằm trên một khoảng đất trống chính giữa hồ. Tháp có ba tầng, nhỏ nhắn rêu phong nằm giữa mênh mông sóng nước. Mái tháp cong, uốn cong như cánh chim đang bay lượn trên nền trời xanh. Nhiều lần người ta bắt gặp những cụ rùa Hồ Gươm lên đó nằm nghỉ ngơi. Trên đường vào đền Ngọc Sơn, ta nhận ngay ra Tháp Bút và Đài Nghiên. Tháp Bút đứng sừng sững trên một mô đất lớn. Trên tháp đề ba chữ Hán lớn màu đỏ: “Tả thanh thiên” có nghĩa là “Viết lên trời xanh” mang hình ảnh nghiên mực và ngòi bút lông tượng trưng cho tinh thần hiếu học của mảnh đất nghìn năm văn hiến. Qua Tháp Bút, Đài Nghiên, ta đi vào đền bằng cầu Thê Húc. Cầu khá rộng đủ cho nhiều người đi lại một lúc. Cầu được làm bằng bê tông và sơn màu đỏ tươi. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn đường du khách đến với đền Ngọc Sơn cổ kính, uy nghiêm. Trước cổng đền là cây đa cổ thụ đã nhiều năm tuổi, xanh mát, tỏa bỏng cả một khoảng đất. Đền được xây trên đảo Ngọc. Hòn đảo nhỏ um tùm cây cối xanh tươi. Cổng vào trong đền được xây bằng đá rất vững chắc, sơn màu ghi. Trước cửa đền là đình Trấn Ba – chắn sóng. Đền Ngọc Sơn là nơi thờ cụ Rùa và Đức Thánh Trần (tức vua Trần Hưng Đạo) người đã có công ba lần đánh thắng quân Nguyên – Mông, đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. Hàng ngày, có hàng dài người xếp hàng để vào đền thắp hương.
Em rất yêu quý Hồ Gươm. Hồ Gươm không những là danh lam thắng cảnh của quốc gia mà còn là di tích lịch sử quan trọng, là niềm tự hào của người dân Hà Nội nói riêng và của toàn dân tộc nói chung. Chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa của Thủ đô. Có lẽ cho dù là quá khứ, hiện tại hay tương lai, hồ Gươm vẫn sẽ mãi là một địa danh nổi tiếng, ở lại trong lòng của mỗi người dân Việt Nam.
sai làm nhà sàn để chống thú giữ ngoài ra dưới nhà sàn có thể tận dụng làm truồng chứ ko phải để dễ sinh hoạt đâu
đinh toàn vì thấy em út chuẩn bị được phong vương nên âm thầm giết vua và đinh liễn
Cảng Hải Phòng nằm ở bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20km .
ĐÓ BẠN
Éo biết =))