Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
Gọi chiều dài AB là a.
Ta có : Khi canô đi xuôi dòng :
a = (vcn+vn).2
= 2vcn+2vc
= 2vcn+2.3
= 2vcn+6
2vcn = a-6
vcn = (a-6):2
vcn = \(\dfrac{a}{2}\)-3
Ta có : Khi canô ngược dòng :
a = (vcn-vn).2,5
= 2,5vcn-2,5vn
= 2,5vcn-2,5.3
= 2,5vcn-7,5
2,5vcn = a-7,5
vcn = (a-7,5):2,5
vcn = \(\dfrac{a}{2,5}\)-3
Rồi bạn thay số vào tìm là ra hoặc bạn để nguyên cũng được.
a)
Đổi: 15 phút = 0,25 h.
Chiều dài quãng đường thứ nhất là:
S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
b)
Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.
Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:
t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c)
Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi \(15'=0,25h\)
\(25'=\dfrac{5}{12}h\)
\(15\)m/s\(=54\)(km/h)
a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)
b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a) Áp suất do nước tác dụng lên đáy cốc:
\(p=d\cdot h=10^4\cdot20\cdot10^{-2}=2000\)N/m3
b) Áp lực lên đáy cốc:
\(F=p\cdot S=2000\cdot\left(\pi\cdot0,02^2\right)=2,51N\)
em cám ơn chị nhiều ạ^^