Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g
\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)
a) Chất rắn tan dần, có khí thoát ra
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, màu nâu đỏ của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
c) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
Bạn tự viết PTHH nhé.
a)nNaOH=0.025mol
Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol
Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol
->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol
->a=0.01
->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol
b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol
->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol
->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol
Đặt VddB=x(l)
->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol
->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol
->x=0.025(l)
c)Áp dụng DLBTKL
->m muối=m axit +m bazo -m H2O
n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g
->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+
0.025x171-0.9=7.725g
Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.b}{100\%.36,5}=0,002b\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl--->MgCl_2+H_2O\)
0,002b..............................0,002b
\(a+27,5=0,002.b.95\)
\(\Leftrightarrow0,002.b.40+27,5=0,19.b\)
\(\Leftrightarrow0,08b+27,5=0,19.b\)
\(\Leftrightarrow b=250\)
\(a=40.0,002.250=20\)
\(m_{MgCl_2}=20+27,5=47,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{47,5}{20+250}.100\%\approx17,59\%\)
nhưng mà số mol của MgCl2 bằng 1/2 số mol của HCl
nên số mol của MgCl2 = 0.002/2 = 0.001 chứ
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,2.0,75=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT: H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
cứ:1..................1...............2.............1 (mol)
vậy:0,15<-----0,15--------->0,3------>0,15(mol)
Chất dư là H2SO4
Số mol H2SO4 dư bằng: 0,2-0,15=0,05(mol)
=> mH2SO4(dư=0,05.98=4,9(g)
b) Chất kết tủa là BaSO4
=> mBaSO4=n.M=0,15.233=34,95(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng gồm: HCl(0,3mol) và H2SO4dư(0,05mol)
Vd d sau phản ứng=Vd d H2SO4 + Vd d BaCl2=200+200=400ml=0,4(lít)
=> CM HCl=n/V=0,3/0,4=0,75(M)
CM H2SO4=n/V=0,05/0,4=0,125(M)
\(a.\)
\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(b.\)
20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)
\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)
gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO
Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)
pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O
vậy:b----------->2b--->b(mol)
từ 2pt và đề ,ta có:
160a+80b=20
6a+2b=0,7
=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)
mCuO=n.M=0,05.80=4(g)
Bài 2 :
Gọi tên kim loại có hóa trị III càn tìm là R => CTHHTQ của oxit là R2O3
a) PTHH :
R2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)3 + 3H2O
0,1mol......0,3mol............0,1mol
b) Theo đề bài ta có : n\(R2\left(SO4\right)3=\dfrac{43,2-10,2}{3.96+16.3}\approx0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> MR = \(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)
Vậy kim loại có hóa trị III là nhôm ( Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3
c) Khối lượng dung dịch H2SO4 là :
mddH2SO4=\(\dfrac{\left(0,3.98\right).100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)
d) khối lượng dung dịch H2SO4 là :
VddH2SO4 = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{147}{1,143}\approx128,609\left(ml\right)\)
1)goi A là kim loai trong oxit
x la hóa tri cua A
CTC: A2Ox doi: 800ml = 0,8l
\(n_{HNO_{3_{ }}}=0,8.3=2,4\left(mol\right)\)
\(m_{HNO_3}=2,4.63=151,2g\)
A2Ox + 2xHNO3 \(\rightarrow\) 2A(NO3)x + xH2O
pt:2A+16x 126x (g)
de: 64 151,2 (g)
ta co: 151,2.(2A+16x) = 126x.64
\(\Leftrightarrow302,4A+2419,2x=8064x\)
\(\Leftrightarrow302,4A=5644,8x\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5644,8x}{302,4}=\dfrac{56x}{3}\)
bien luan:
\(+x=1\Rightarrow A=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=2\Rightarrow A=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)
\(+x=3\Rightarrow A=56\left(lay\right)\)
vậy CT oxit la: Fe2O3
ak , tại mik thấy lạ thôi
Sửa đề: a)Cho magie cacbonat....
\(a)\)Hiện tượng: Magie cacbonat tan dần ra trong dung dich , có bọt khí không màu xuất hiện.
\(MgCO_3+2HCl--->MgCl_2 +CO_2+H_2O\)
\(b)\)Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng Canxi Cacbonat trong dung dịch
\(Na_2CO_3 +CaCl_2--->CaCO_3+2NaCl\)
\(c)\)Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dich
\(Ca(OH)_2(dư)+CO_2--->CaCO_3+H_2O\)
\(d)\)Hiện tượng canxi cacbonat tan dần ra trong dung dich axit và có bọt khí xuất hiện.
\(2CH_3COOH+CaCO_3--->(CH_3COO)_2 Ca+CO_2+H_2O\)