Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị, độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này đã thấm đảm dịch mật và dịch tụy, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tụy có tính kiềm, môn vị lại mở để thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo động lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch mật, dịch tụy và dịch ruột.
Khi không có kích thích của thức ăn, gan vần tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tuy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tụy đều tiết ra mạnh mẽ, nhưng ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
1) - Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gổm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày:
+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
2)Nhờ hoạt động nuốt, các cơ vùng hầu họng, lưỡi
3)
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Loại thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ nhờ enzim amilaza. Loại thức ăn lipit không được tiêu hoá vì chưa có enzim tiêu hoá lipit
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl
- Thức ăn được xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng môn vị.
- Thức ăn glucid tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chưa được trộn đều với thức ăn.
- Lipid không được tiêu hóa trong dạ dày vì không có enzim tiêu hóa lipid.
- Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tùy loại.
Hoạt động tiêu hóa các chất dinh dưỡng diễn ra trong dạ dày:
- Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
- Biến đổi hóa học
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
+ Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ ở giai đoạn đầu (không lâu), khi dịch vị chứa HCl là pH thấp (2 - 3) chưa được trộn đều thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
+ Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :
- Biến đổi lí học của thức ăn (dạ dày co bóp làm nhuyễn, đảo trộn thức ăn và đẩy thức ăn xuống ruột).
- Biến đổi hóa học của thức ăn (dạ dày tiết dịch vị biến đổi hóa học thức ăn).
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
.a Dung tích vào khoảng 4-4,5l nước , hình túi thắt hai đầu
b lớp cơ rất dày gồm 4 lớp
+màng bọc
+lớp cơ
+lớp dưới niên mạc
+lớp niên mạc
c lớp niêm mạc của dạ dày có nhiều tuyến vị tiết dịch vị
câu 2
gồm 2 hoạt động tiêu hóa
biến đổi lý học
biến đổi hóa học
1,
Dạ dày hình túi, co thắt 2 đầu, dung tích tối đa 3 lít.
Lớp cơ rất dày, khỏe; có 3 lớp đó là lớp cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
Lớp niêm mạc có tuyến vị tiết dịch vị chứa nzim pepsinogen.
2,
Dự đoán
Tiêu hóa lí học ( co bóp, đẩy thức ăn đi phần khác) là chủ yếu. Còn tiêu hóa hóa học thì chỉ có Protein chuỗi dài ➞ Protein chuỗi ngắn do enzim pepsin.
Cấu tạo của dạ dày.
Dạ dày có 4 lớp cấu tạo cơ bản.
Lớp màn bọc bên ngoài
Lớp cơ rất dày và khoẻ (cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến dịch vị.
Tiêu hoá ở dạ dày
Dịch vị do dạ dày tiết ra gồm 95% nước, 5% còn lại có enzim pepsin, axit clohiđric (HCl), chất nhầy.
Enzim pepsin chỉ tác dụng duy nhất với protein ở mức độ nhất định, trong môi trường có HCl (biến đổi hoá học).
Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị và lưu giữ trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ sau đó mới đẩy dần thức ăn từng đợt xuống ruột non qua cơ vòng môn vị (biến đổi lí học).
Ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa:
- Biến đổi lí học:
+ Tiết dịch vị
+Sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin.