K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .

26 tháng 11 2016

Các đại diện:

- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.

- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.

- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.

7 tháng 12 2017

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

7 tháng 12 2017

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...

22 tháng 12 2021

·Ngụy trang: Bằng màu sắc và hình dáng của cơ thể, chúng thường ngụy trang thành các vật thể của môi trường sống. Ví dụ: Cành cây, lá khô; ·Giả trang: Côn trùng thường giả trang thành con có độc để đe dọa đối phương; Một vẻ ngoài xấu xí nhưng rất khó phát hiện. Chú châu chấu với màu áo của bùn và địa y bám chặt trên mỏm đá đồi.

22 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, chuồn chuồn, ong, bọ gậy, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu,...

Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi

Ve sầu:  Hút nhựa cây để sinh sống

+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . 

..........

22 tháng 12 2021

Tập tính của sâu bọ là dự trữ thức ăn

vd: như kiến...

16 tháng 3 2022

B

16 tháng 3 2022

D

30 tháng 1 2018

Có các cách phổ biến như sau

+ Phát ra mùi hôi ( ở bọ xít, bọ hung,..)

+ Phun ra chất gây kích ứng

+ Đâm kẻ thù bằng gai ( ở các loài sâu)

+ Đốt (phổ biến ở ong)

+ Thay đổi màu sắc ( bướm đêm,..)

+ Hòa lẫn vào môi trường ( bọ que,châu chấu,.)

+ Giả chết ( bọ rùa,..)

11 tháng 10 2019

Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.

→ Đáp án A

5 tháng 12 2019

Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.

→ Đáp án A

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

 Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.