K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

Từ ghép và từ láy là từ phức vì : trong từ ghép và từ láy đều gồm có hai tiếng trở lên

Sai thì bỏ qua :))

Vì  Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy

27 tháng 9 2020

a) hiền , ghê , lành , dữ ,tham

b)hiền lành , ghê gớm ,tham lam , dữ tợn

c) từ ghép ; hiền lành, dữ tợn

    từ láy  : tham lam ,ghê gớm

27 tháng 9 2020

tui cảm ơn nhưng chưa đủ

14 tháng 5 2018

tu lay la tu co mot am mang net nghia cua tieng do con mot am ko mang nets nghia cua tieng do . hoac ca hai am ko mang net nghia cua  ting do

tu ghep co hai loai tu ghep tong hop va tu ghep phan loai

tu don tu phuc ban hoc roi tu tim hieu nha!!!!!

15 tháng 5 2018

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
 Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên

12 tháng 6 2018

1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 

2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước

3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

k mk nhé

12 tháng 6 2018

Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi 

11 tháng 11 2021

C.Từ láy

11 tháng 11 2021

TL :

Sốt sắng là loại từ noà ?

A . Từ đơn

B . Từ ghép

C . Từ láy

D . Danh từ

Cho đoạn văn sau :"Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng   ...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :"Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng

                                                                                                     Vũ Tú Nam

a,tìm các từ phức có trong đoạn văn trên 

b, Tìm các từ ghép trong các từ phức đó rồi chia làm hai nhóm : Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại 

c tìm các từ láy trong các từ phức đó rồi sắp xếp vào 3 nhóm : từ láy âm đầu , từ láy vần , từ láy có cả âm đầu và vần 

2
10 tháng 3 2020

a.Từ ghép: thay đổi, mây trời, xanh thẳm, thẳm xanh, dâng cao, chắc nịch, trắng nhạt, mơ màng, hơi sương, âm u, mây mưa, xám xịt, nặng nề. ầm ầm, dông gió, đục ngầu, giận dữ, con người, buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng.

b. Từ ghép tổng hợp: thay đổi, thẳm xanh, dâng cao, chắc nịch, hơi sương, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu, âm u

Từ ghép phân loại:mây trời, xanh thẳm, trắng nhạt, mây mưa, dông gió, đục ngầu.

c. 

Láy âm đầuLáy vầnLáy cả âm đầu và vần
mơ màng, xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏngsôi nổiầm ầm, 
4 tháng 6 2023

a.Từ ghép: thay đổi, mây trời, xanh thẳm, thẳm xanh, dâng cao, chắc nịch, trắng nhạt, mơ màng, hơi sương, âm u, mây mưa, xám xịt, nặng nề. ầm ầm, dông gió, đục ngầu, giận dữ, con người, buồn vui, tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu, gắt gỏng.

b. Từ ghép tổng hợp: thay đổi, thẳm xanh, dâng cao, chắc nịch, hơi sương, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu, âm u

Từ ghép phân loại:mây trời, xanh thẳm, trắng nhạt, mây mưa, dông gió, đục ngầu.

c. 

Láy âm đầuLáy vầnLáy cả âm đầu và vần
mơ màng, xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏngsôi nổiầm ầm, 
16 tháng 9 2018

1) Tạo từ phức cho các từ sau : hồng , vàng, trắng

-> hồng đậm, vàng chói, trăng trắn

2) Tìm thêm các từ láy ghép vào các từ sau và đặt câu với các từ vừa tìm được : tròn, dài, đen, trắng, thấp

tròn tròn . Đặt câu : tròn tròn tam giác tam giác tròn zuông

16 tháng 9 2018

1) hồng nhat , vàng kim , trắng muốt 

2) tròn trịa , dài dài , đen đủi , trắng trắng , thấp thỏm !