K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

30 tháng 12 2020

Khối lượng vật đó sẽ tăng vì nhôm sẽ tác dụng với oxi

PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

27 tháng 10 2021

Chọn D

27 tháng 10 2021

d

15 tháng 10 2016

mình làm rồi nhé

/hoi-dap/question/98079.html

6 tháng 10 2017

Là sao

17 tháng 5 2016

Khối lượng của vật tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

17 tháng 5 2016

Một vật thể bằng sắt để ngoài trời,sau một thời gian bị gỉ.Khối lượng của vật thay đổi tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

12 tháng 10 2016

a) Không hề mâu thuẫn vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.

b) Tự làm bạn nhé.

4 tháng 11 2016

hu.hu. giúp mình câu b vớikhocroi

11 tháng 10 2016

tất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o

khoi luong cui = kl co2+ h2o

đúng voi định luat btkl

ptpư:    C6H6O6  = CO2 + H2O

8 tháng 10 2016

k. vì khi đốt củi chỉ có lượng nước bay đi

 

21 tháng 12 2021

a)

Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 --to--> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu 

=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.

b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)

c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

- Biện pháp:

+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.

+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

Câu 1:

Sợi dây đồng đề ngoài trời 1 thời gian sẽ tăng khối lượng

PTHH: \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{dây.đồng\left(sau\right)}=m_{dây.đồng\left(trước\right)}+m_{O_2}\)

Câu 2 và 3: Tương tự câu 1