K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Người ta định nghĩa âm sắc là "chất" hay "màu sắc" của âm thanh. Đây cũng là căn cứ để người ta phân biệt giữa các loại nhạc cụ với nhau. Cùng một nốt nhạc, âm sắc nó phát ra sẽ giúp bạn phân biệt được đâu là nốt do cây đàn guitar đánh, đâu là nốt nhạc đó do kèn saxsophone phát ra. Hoặc cách nhận biết âm sắc dễ nhất đó là qua giọng nói khác nhau của mỗi người. 

Còn đối với việc gọi âm sắc là "màu sắc" của âm thanh thì hãy thử tưởng tượng bạn đang xem một bức ảnh. Có những màu sắc sẽ tạo nên sự ấm áp, còn có những màu sắc sẽ gây sự lạnh lùng, khô khốc. Các thiết bị âm thanh cũng sẽ tạo nên những âm sắc riêng biệt của nó trong quá trình vận hành. 

15 tháng 4 2018

wikipedia

18 tháng 3 2019

Đáp án A

24 tháng 5 2024

Râm ran  là tả tiếng ve kêu nhé bạn (B là đáp án đúng nhất nhé)

22 tháng 1 2017

Đáp án A. Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng.

6 tháng 11 2018

Câu 10: Ý b (Bằng cách lặp từ ngữ). Đó là từ không gian.

19 tháng 1 2022

Cau C.D mik nhầm đó

[ HT ]undefined

1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữB. Dùng từ ngữ nốiC. Thay thế từ ngữ2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?A. Lặp từ ngữB. Dùng từ ngữ nốiC. Thay thế từ...
Đọc tiếp

1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

3. Các câu: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy, nhưng trái tim mẹ sẽ không bao giờ ngừng đập. Không bao giờ …” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối

C. Thay thế từ ngữ

4. Các câu: “Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới .” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

5. Các câu: “Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

6. Các câu: “Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê thơm ngon mang về.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ

B. Thay thế từ ngữ

C. Cả A và B

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

3
23 tháng 3 2022

tách ra bn ơi

23 tháng 3 2022

1. A, 2. C, 3. A, 4. C, 5. B, 6. C

19 tháng 5 2017

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

27 tháng 11 2019

Tiếng hát ngột ngào của cậu bé mù vang lên từ tỏng khán phòng đã chật kín người

Chủ ngữ                                                         Vị ngữ

27 tháng 11 2019

1) CN : Tiếng ... mù ; VN : vang ... người

2) CN : tiếng hát ấy ; VN : được ... tim

3) CN : Mọi người ; VN : đều ...cậu

4) CN : Âm nhạc ; VN : đã ... hơn

5) và 6) không có CN, VN, TN

7) CN : Những ... ngớt ; VN : là ... bé

-TN:Hồi còn đi học

CN:Hải

VN:rất say mê môn âm nhạc

-TN:Từ cái căn gác nhỏ của mình

CN:Hải

VN:có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt,ồn ã của thành phố thủ đô

Chúc bn học tốt!

k cho mk nha!

3 tháng 10 2017

Hồi còn nhỏ là trạng ngữ 1 >hải là chủ ngữ 1 rất say mê âm nhạc là vị ngữ 1.từ cái căn góc nhỏ của mik là trạng ngữ 2 Hải chủ ngữ 2còn lại lf vị ngữ 2

4 tháng 12 2019

a) Vậy là cu Tí bị mẹ đánh vì không nghe lời

b) Cậu ấy đánh trống nghe hay quá!

c)Chú bé kia đánh zầy bóng ghê

- Ở hiền gặp lành , ở ác gặp dữ
- Lợn thả , gà nhốt

#Châu's ngốc

1. Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh :

a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,.... đập vào thân người.

- Bố chẳng đánh tôi bao giờ.

b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

- Chị tôi đánh đàn rất hay.

c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp bằng cách xát, xoa.

- Tôi thường đánh ấm chén giúp mẹ.

2. Ghi lại 1 thành ngữ, 1 tục ngữ chứa các thừ trái nghĩa :

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Trước lạ , sau quen.