Các thầy cô giúp dùm em với ạ

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

Ta có \(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\).

Do đó ta có: \(x+y+xy=x+y-2xy+3xy\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le x+y-2xy+\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)-1\right]\le0\)

\(\Leftrightarrow0\le x+y\le4\).

Do đó m = 0, n = 4.

Vậy m2 + n2 = 16. Chọn A.

24 tháng 12 2020

Dạ, em cảm ơn

27 tháng 6 2016

B= \(\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]^2\)

ta thấy : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

=>\(\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]^2\ge\frac{9}{16}\)

=> min B=9/16 kh x=-1/2

C= \(x^2-2xy+y^2+1\)\(\left(x-y\right)^2+1\)

ta có \(\left(x-y\right)^2\ge0\)=>\(\left(x-y\right)^2+1\ge1\)

=> Min C=1 khi x=y

 

27 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhìu nhak

24 tháng 5 2020

\(P=\sqrt{x^4+x^2y^2}+x^2=\sqrt{x^4+\frac{1}{x^2}}+x^2\)

Ta có: \(x^4+\frac{1}{x^2}=x^4+\frac{1}{8x^2}+\frac{1}{8x^2}+...+\frac{1}{8x^2}\ge9\sqrt[9]{x^4.\left(\frac{1}{8x^2}\right)^8}\)

\(=9\sqrt[9]{\frac{1}{8^8.x^{12}}}\)

=> \(P=3\sqrt[18]{\frac{1}{8^8.x^{12}}}+x^2\)

\(=\sqrt[18]{\frac{1}{8^8x^{12}}}+\sqrt[18]{\frac{1}{8^8x^{12}}}+\sqrt[18]{\frac{1}{8^8x^{12}}}+x^2\)

\(\ge4\sqrt[4]{\left(\sqrt[18]{\frac{1}{8^8x^{12}}}\right)^3.x^2}\)

\(=4.\left(\frac{1}{8^{\frac{1}{3}}.x^{\frac{1}{2}}}\right).x^2=2\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x^4=\frac{1}{8x^2}\\x^2=\sqrt[8]{\frac{1}{8^8x^{12}}}\end{cases}}\)<=> x^2 = 1/2 khi đó y = 2 , x = \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Vậy GTNN của P = 2.

20 tháng 1 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    \(\begin{cases}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)<0\end{cases}\)

     <=> \(\begin{cases}m-2\ne0\\-m^2+4m-3<0\end{cases}\) 

     <=> m < 1  m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    \(\begin{cases}m-3\ne0\\\Delta=\left(m+3\right)^2-\left(3-m\right)\left(m+2\right)<0\end{cases}\) 

     <=> \(-\frac{3}{2}\) < m < - 1.

3 tháng 3 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    {m−2≠0Δ ′ =(2m−3) 2 −(m−2)(5m−6)<0  {m−2≠0Δ′=(2m−3)2−(m−2)(5m−6)<0

     <=> {m−2≠0−m 2 +4m−3<0  {m−2≠0−m2+4m−3<0  

     <=> m < 1 ∪ m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    {m−3≠0Δ=(m+3) 2 −(3−m)(m+2)<0  {m−3≠0Δ=(m+3)2−(3−m)(m+2)<0  

     <=>  <!--[if !vml]-->−32  −32 <!--[endif]--> < m < - 1.

30 tháng 11 2019

Từ giả thiết ta có: \(\left(x+y-z\right)^2=4xy\)

\(\Rightarrow P=x+y+z+\frac{2}{\left(x+y-z\right)^2.z}=x+y+z+\frac{8}{4z\left(x+y-z\right)^2}\)

Am-Gm:\(\left(x+y-z\right)\left(x+y-z\right).4z\le\frac{1}{27}\left(2x+2y+2z\right)^3=\frac{8}{27}\left(x+y+z\right)^3\)

\(\Rightarrow P\ge x+y+z+\frac{27}{\left(x+y+z\right)^3}\)

\(=\frac{x+y+z}{3}+\frac{x+y+z}{3}+\frac{x+y+z}{3}+\frac{27}{\left(x+y+z\right)^3}\ge4\sqrt[4]{\frac{\left(x+y+z\right)^3.27}{27.\left(x+y+z\right)^3}}=4\)

Dấu = xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-z=4z\\x+y+z=3\\\left(x+y-z\right)^2=4xy\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=\frac{1}{2}\\x+y=\frac{5}{2}\\xy=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{2};2;\frac{1}{2}\right)\) hoặc \(\left(2;\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\). Nhưng vì đề bài cho đối xứng với cả 3 biến nên dấu = xảy ra tại hoán vị của \(\left(2;\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)

Vậy P min =4

30 tháng 11 2019

Ngọc HnueThảo PhươngĐỖ CHÍ DŨNGMinh AnBăng Băng 2k6Vũ Minh Tuấn

1 tháng 6 2020

tự làm là mỗi hạnh phúc của mọi công dân

DD
15 tháng 9 2021

Bài 2. 

\(\left(m^2-3m+2\right)x+m-1>0,\forall x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x>1-m,\forall x\inℝ\)(1)

Với \(m=1\):

\(0x>0\)vô lí. 

Với \(m=2\)\(0x>-1\)đúng với mọi \(x\inℝ\).

Với \(m\ne1,m\ne2\): (1) tương đương với: 

\(x>-\frac{1}{m-2}\)hoặc \(x< -\frac{1}{m-2}\)khi đó không đúng với mọi \(x\)thuộc \(ℝ\).

Vậy \(m=2\)thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

DD
15 tháng 9 2021

Bài 1. 

\(n^3+3n^2-4n+1=n^3-n^2+4n^2-4n+1\)

\(=n^2\left(n-1\right)+4n\left(n-1\right)+1=n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)

Có \(n\left(n-1\right)\)là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên là số chẵn. 

Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)là số lẻ. 

Khi đó không thể chia hết cho \(6\).

Do đó mệnh đề đã cho là sai.