K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PP
6
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 10 2019
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
26 tháng 7 2020
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
11 tháng 12 2021
trong olm để hỏi các môn liên quan tới học chứ không nên chia sẽ lập trình
27 tháng 10 2019
1p=1n xấp xỉ=1 đvC
C nặng 12 đvC
C nặng 1,9926 nhân 10^-23
tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu
NQ
0
9 tháng 10 2020
Câu hỏi của phan thị anh thư - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
xem trong tkhđ
khác nhau là một cái là thứ tạo nên mình ,nguyên tố là các hệ như : lửa ...
khác nhau ở chữ nữa nha
Đay là ý kiến của em sai thì đừng k sai
Từ "tử" và "tố"