K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3.13. Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn bằng, leo dốc và xuống dốc.

Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung  bình khi leo dốc bằng 1/3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB.

Tóm tắt

v1= 45km/h

t1 = 20phút = 1/3 giờ

t2 = 30phút = 1/2 giờ

t3 = 10phút = 1/6 giờ

v= 1/3v

v3= 4v1

SAB = ?

Bài giải

Lần lượt tính vận tốc xe leo dốc

v2 = 1/3v1 = 15km/h, vận tốc xuống dốc

v3 = 4v2 = 60km/h

Lần lượt tính quãng đường trên từng chặng đường:

S1 = v1.t1 = 45.1/3 = 15km

S2 = v2.t2 = 15.1/3 = 7,5km

S3 = v3.t3 = 60.1/6 = 10km

Độ dài chặng đường: S = S1 + S2 + S3 = 32,5km 

Nhọc v~

3.3. Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

Làm nè:

Đổi: 2m/s = 7,2 km/h

Ta có:

s = 3 + 1,95 = 4,95

t1 = 3 : 7,2 = 5/12 h ;

t= 1/2 h

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{4,95}{\frac{5}{12}+\frac{1}{2}}=5,4\) (km/h)

2 tháng 8 2016

4.5. Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

- Trọng lực của vật 1500N (tỉ xích tùy chọn)

- Lực kéo một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N

4.10. Kéo vật có khối lượng  50kg trên mặt phẳng nghiêng 30. Hãy biểu diễn 3  lực sau đây tác dụng lên vật bằng các vectơ lực:

- Trọng lực P.

- Lực kéo Fk song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên có cường độ 250N.

- Lực Q đỡ vật có phương vuông gốc với mặt nghiêng, hướng lên trên. Có cường độ 430N.

Chọn tỉ xích 1cm ứng với 100N

4 tháng 1 2017

a, Fa=P(không khí)-P(chất lỏng) chứ, đề bn cứ sai sai sao ý

b, Sai. Phải tìm lực đẩy Ac-si-mét của dầu tác dụng vào vật rồi mới tìm được số chỉ lực kế lúc này

14 tháng 11 2017

Bài 3.12: Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ôtô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội

a) Sau bao lâu ôtô và xe đạp gặp nhau ?

b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?

Giải

a) Sau 1 giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảng

v = v1 + v2 = 60km/h

Để đi hết 120km thì mất thời gian: \(t=\dfrac{120}{v_1+v_2}=2h\)

b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90km

Bài 3.13: Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đường bằng, leo dốc và xuống dốc.

Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút. Trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung bình khi leo dốc bằng 1/3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB

Giải

Lần lượt tính vận tốc xe leo dốc

\(v_2=\dfrac{1}{3}v_1=15km/h\), vận tốc xuống dốc

\(v_3=4v_2=60km/h\)

Lần lượt tính quãng đường trên từng chặng đường :

\(v_2=\dfrac{1}{3}v_1=15km/h\)

\(S_1=v_1.t_1=45.\dfrac{1}{3}=15km\)

\(S_2=v_2.t_2=15.\dfrac{1}{2}=7,5km\)

\(S_3=v_3.t_3=60.\dfrac{1}{6}=10km\)

Độ dài chặng đường :

\(S=S_1+S_2+S_3=15+7,5+10=32,5km\)

Bài 3.14: Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu canô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h.

a) Tìm vận tốc của canô, của dòng nước

b) Tìm thời gian canô tắt máy đi từ M đến N ?

Giải

a) Khi canô đi xuôi dòng: 120 = (vcn + vn).4 (1)

Khi canô đi ngược dòng: 120 = (vcn - vn).6 (2)

Giải hệ phương trình: vcn = 25km/h; vn = 5km/h

b) Canô tắt máy thì trôi với vận tốc của dòng nước nên:

Thời gian canô trôi từ M đến N là: \(\dfrac{120}{5}=24h\)

24 tháng 11 2017

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3

Giải

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ac-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.

Ta có FA = Vdn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^2\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N\)/m3

Tỉ số: dn=10,5 lần. Chất làm vật là bạc.

6 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V_{bình}=500cm^3\)

\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)

\(V_x=100cm^3\)

\(P=15,6N\)

a) \(V_v=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

c) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :

\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)

Thể tích của vật A là:

\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)

6 tháng 1 2018

a) 200cm3

b) 2N

c) 88000N/m3

8 tháng 3 2018

Ap dung CT P=10.m

Trong luong cua vat la :10.40=400(N)

Ta co F=P nen F=400(n)

ap dung ct P=F/s

co ap suat tac dung len vat la :P=400/4=100

10 tháng 3 2018

Sai roi la ap luc la luc ep co phuong vuong goc voi mat bi ep ko phai ap suat ban nhe

minh biet dap an la 100\(\sqrt[]{15}\) N roi nhung ko bt cach lam

6 tháng 9 2023

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

14 tháng 12 2019

1. 3kg chứ

Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)

Áp lực của vật lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

Áp suất của vật lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)

2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết

Vậy ...

2.