Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !. Chồng chèo thì vợ cũng chèo
Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.
2. Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !
3. Thương em anh cũng muốn vô,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
4. Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu.
5. Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghen.
6. Trời mưa cóc nhái chết sầu
Ễnh ương đi cưới nhái bầu không ưng
Chàng hiu đứng dựa sau lưng
Khều khều móc móc cứ ưng cho rồi.
7. Anh về em nắm vạt áo em la làng
Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.
8. Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt
Ai dè giếng cạn nó hụt sợi dây
Qua tới đây không cưới được cô hai mày
Qua chèo ghe ra biển đợi nước đầy qua chèo trở vô.
9. Đời mô cơ cực như ri
Đồng Khánh ở giữa, Hàm nghi hai đầu.
10. Ai mô mộ cảnh ưa thiền
Lòng trần dũ sạch nhơn nhơn ra về.
Bn có thể viết từ ngữ toàn dân tương ứng cho mk k???!!!~
Ví dụ:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
(Ca dao)
Bầm ơi, có rét không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.
(Bầm ơi, Tố Hữu)
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.
( Hò ba lí của Quảng Nam)
về thơ thì mn cs thể trích tên bài thơ và tác giả hộ luôn nhé!!!~
Thanks so much
Em tham khảo:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh -> vào
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia
Tay bưng đĩa muối mà lầm
Vừa đi vừa húp té ầm xuống mương. -> ngã
Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn
Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
=> Các câu này sử dụng từ ngữ ở các địa phương Trung và Nam Bộ
răng=sao
tê=kia
mô=đâu
rứa=thế(vậy)
ví=với
hiện chừ=bây giờ
~>Vùng Quảng Trị,Thừa Thiên-Huế
bọ=cha
hung=ghê
~>Vùng Quảng Bình
chi=gì
hầy=nhỉ
tề=kìa
cảy=sưng
vô=vào
mần=làm
bứt=bẻ
hun=hôn
rầy=xấu hổ
túi=tối
su=sâu
đút=đốt
mi=mày
tao=tau
nỏ=không
~>Vùng Nghệ An
Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nước,mình chờ chi ai
Răng không cô gái trên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài
Thơm như hương chín hoa nhài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng
(Tố Hữu)
Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vào
bạn tham khảo nhé^^
Ngó bên tê đồng , ngó bên ni đồng , mênh mông bát bát ngát
Ngó bên tê đồng . ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nằng hồng ban mai [ Miền Trung ]
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
bn tham khảo ở đây nhs :33
http://vforum.vn/diendan/showthread.php?123178-Suu-tam-ca-dao-tuc-ngu-dia-phuong
Bắc Cạn có suối đãi vàng
Ai lên làng Quỷnh hái chèCó hồ Ba Bể có nàng áo xanh.
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!
Muốn ăn cơm trắng cá mè
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh
Muốn ăn cơm trắng cá rô
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh! Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà
Bườm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa...
Có về Hà Nội với ta thì về
Đường thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang