Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ khí quyển, các vườn quốc gia.
- Các nước cần chung tay bảo vệ môi trường để tránh các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
- Ban hành các luật và chính sách nhằm ngăn chặn phá rừng, cấm săn bắt các loài động vật quý hiếm.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Vai trò của tài nguyên nước:
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất.
+ Yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước và cách khắc phục:
Nguồn nước | Nguyên nhân gây ô nhiễm | Cách khắc phục |
Các sông, cống nước thải ở thành phố | Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông. | Khơi thông dòng chảy. Không đổ rác thải xuống sông. |
Ao, hồ | Do rác thải. | Không vứt rác thải bừa bãi xuống ao, hồ. |
Biển | Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy, … | Hạn chế đến mức tối đa các vụ tai nạn. Triển khai công tác cứu hộ kịp thời. |
- Hậu quả của việc thiếu nước:
+ Nguyên nhân gây bệnh tật do mất vệ sinh.
+ Ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán.
+ Không đủ nước uống cho các đàn gia súc, …
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. ... Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt.
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
1. Đối với vết thương nhỏ:
Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:
- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.
- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.
2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):
Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.
Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:
- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.
- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.
- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Yêu cầu khi buộc garô
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.
Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.
Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
1. Đối với vết thương nhỏ:
Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:
- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.
- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.
2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):
Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.
Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:
- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.
- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.
- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Yêu cầu khi buộc garô
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.
Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.
Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn hợp lí
- Không ăn quá nhiều Protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn các loại thức ăn ôi thiu, bị nhiễm chất độc
- Uống đủ nước
- Đi tiểu đúng lúc
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm.Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị.Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường.Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người.Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
1. Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ1.
2. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm1.
3. Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị1.
4. Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường1.
5. Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm2.
6. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người2.