Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x - 2)3 + (3x - 1)(3x + 1) = (x + 1)3
<=> x3 - 6x2 + 12x - 8 + 9x2 - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 = 0
<=> 9x - 10 = 0
<=> 9x = 10
<=> x = 10/9
Vậy S = {10/9}
b) (x + 1)(2x - 3) = (2x - 1)(x + 5)
<=> 2x2 - x - 3 - 2x2 - 9x + 5 = 0
<=> -10x + 2 = 0
<=> -10x = -2
<=> x = 1/5
Vậy S = {1/5}
c) (x - 1)3 - x(x + 1)2 = 5x(2 - x) - 11(x + 2)
<=> x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 2x2 - x = 10x - 5x2 - 11x - 22
<=> -5x2 + 2x + 5x2 + x + 22 - 1 = 0
<=> 3x = -21
<=> x = -7
Vậy S = {-7}
d) (x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2) = (x - 4)2
<=> x2 + x - 12 - 6x + 4 - x2 + 8x - 16 = 0
<=> 3x - 24 = 0
<=> 3x = 24
<=> x = 8
Vậy S = {8}
e) x(x + 3)2 - 3x = (x + 2)3 + 1
<=> x3 + 6x2 + 9x - 3x = x3 + 6x2 + 12x + 8 + 1
<=> x3 + 6x2 + 6x - x3 - 6x2 - 12x = 9
<=> -6x = 9
<=> x = -3/2
Vậy S = {-3/2}
f) (x + 1)(x2 - x + 1) - 2x = x(x + 1)(x- 1)
<=> x3 + 1 - 2x = x3 - x
<=> x3 - 2x - x3 + x = -1
<=> -x = -1
<=> x = 1
Vậy S = {1}
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
a)5(x-6)=4(3 -2x)
5x-30=12-8x
5x -8x=30+12
-3x=42
x=42 : (-3)
x=-14
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}
a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)
\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)
\(-16-8x=18-6x\)
\(-16-8x-18+6x=0\)
\(-34-2x=0\)
\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)
b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0
\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)
\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)
\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)
\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)
Câu 1 :
a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)
Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)
tương tự
\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)
\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)
\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)
\(< =>-24x+135=-19x+11\)
\(< =>5x=135-11=124\)
\(< =>x=\frac{124}{5}\)
a. 5-(x-6)=4(3-2x)
<=>5-x+6 = 12-8x
<=>-x+8x =-5-6+12
<=>7x=1
<=>x=\(\frac{1}{7}\)
Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))
c.7 -(2x+4) =-(x+4)
<=> 7-2x-4=-x-4
<=>-2x+x= -7+4-4
<=> -x = -7
<=> x=7
Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)
a) \(\frac{1}{x-1}\)+\(\frac{2}{x+1}\)=\(\frac{x}{x^2-1}\) (ĐKXĐ:x≠1;x≠-1)
⇔\(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)+\(\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)=\(\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
⇒x+1+2x-2=x
⇔2x-1=0
⇔x=\(\frac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={\(\frac{1}{2}\)}
những cách làm câu còn lại chẳng khác gì cách làm của câu này, bạn tự làm được mà!
cam on ban rat nhieu