Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:C=1+3+32+33+...+311
=(1+3+32)+(33+...+311)
=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)
=1.13+...+39.13
=(1+...+39).13 chia hết cho 13
b.C=1+3+32+33+...+311
=(1+3+32+33)+(...+311)
=1.(1+3+32+33)+(...+311)
=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)
=1.40+...+38.40
=(1+...+38).40 chia hết cho 40
a) nếu \(5x-3\ge0\)hay \(x\ge\frac{3}{5}\) ta có \(\left|5x-3\right|=5x-3\)
nếu \(5x-3< 0\) hay \(x< \frac{3}{5}\) ta có \(\left|5x-3\right|=3-5x\)
với \(x\ge\frac{3}{5}\) ta có
\(\left|5x-3\right|=x+7\) \(< =>5x-3=x+7\)
\(< =>5x-x=7+3\)
\(< =>4x=10\)
\(< =>x=\frac{10}{4}=\frac{5}{2}\) (thoả mãn khoảng xét: \(\frac{5}{2}>\frac{3}{5}\))
với \(x< \frac{3}{5}\)ta được
\(\left|5x-3\right|=x+7\) \(< =>3-5x=x+7\)
\(< =>-5x-x=7-3\)
\(< =>-6x=4\)
\(< =>x=-\frac{4}{6}=-\frac{2}{3}\) (thoả mãn khoảng xét : \(-\frac{2}{3}< \frac{3}{5}\))
b) bạn lập bảng xét dấu rồi xét từng trường hợp là được
ƯCLN (a,b) = 12, ta xét a = 12. a' ( a' thuộc N) ;
b = 12.b' (b' thuộc N) với 1 < a' < b'.
do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN (a',b') = 1.
ta có :
2160 : ( 12.a') => ( 2160 : 12 ) : a' => 180 : a' .
2160 : ( 12.b') => ( 2160 : 12 ) : b' => 180 : b' .
suy ra a',b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 180 .
dễ thấy , a' = 10; b' = 18 thỏa mãn điều kiện trên với 12 < a' < b' và ƯCLN( a' , b' ) =12
vậy a = 12.10 = 120 và b = 12.18 = 216
a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0
=> 0 < x < 3
b, => x^4.(2x-8) < 0
=> x^4.(x-4) < 0
Vì x^4 >= 0
=> x-4 < 0
=> x < 4
c, Vì x-1 < x+12
=> x-1 < 0 ; x+12 >0
=> -12 < x < 1
d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0
=> x >12 hoặc x < 1
Tk mk nha
a) 2/5 < x < 6/5
=> x = 1 ( =5/5 ) (vì x thuộc Z)
Vậy x = 1
b) 3/5 < 3/x < 3/2
=> 5 > x > 2
=> x thuộc { 4 ; 3 } (vì x thuộc Z)
Vậy ...
c) 3/8 + -11/8 < x < 22/9 + 5/18
=> -8/8 < x < 49/18
=>-1 < x < 2+13/18
=> x thuộc {0; 1; 2} ( vì x thuộc Z )
Vậy...
Bài 1: 3x - 17 = x + 3 => 3x - x = 17 + 3 => 2x = 20 => x = 10
Bài 2:
a) x \(\in\){ - 7 ; -6 ; -5 ; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
Tổng các số nguyên thỏa mãn là:
(- 7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) +(-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 = 0
b) x \(\in\){ -6 ; -5 ; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Tổng các số nguyên thỏa mãn là:
(-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = -6 - 5 - 4 + (-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 = -15
c) x \(\in\){ - 20 ; -19 ; -18 ;......; -4 ;-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;...; 18 ; 19 ; 20 ; 21 }
Tổng các số nguyên thỏa mãn là:
(-20) + (-19) + (-18) + (-17) + ....+ (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + ..... + 18 + 19 + 20 + 21
= (-20 + 20) + (-19 + 19) + (-18 + 18) + (-17 + 17)+ ... + (-4 + 4) +(-3 + 3) + (-2 + 2)+ (-1 + 1) + 0 + 21 = 21
Bài này cũng khó:
1/2! +2/3! +3/4! +... + 99/100!
= (1/1! -1/2!) + (1/2! - 1/3!) + (1/3! -1/4!) + .... + (1/99! -1/100!)
=1 - 1/100! <1
Gọi số tự nhiên n. Ta có:
\(\frac{n-1}{n!}=\frac{n+1-1}{n!}=\frac{n+1}{n!}-\frac{1}{n!}=\frac{1}{\left(n-1\right)!}-\frac{1}{n!}\).
Thay n lần lượt bằng 2,3,...,100.Ta có A = \(\frac{1}{1!}-\frac{1}{100!}<1\Rightarrow A<1\)
a) ( x+ 7 ) ^2 =81
=> ( x+ 7) ^2 = 9^2
=> x + 7 = 9
=> x = 9-7
=> x= 2
Tick nhé
Bài làm :
\(a,115-4x=7\)
\(4x=115-7\)
\(4x=108\)
\(x=27\)
b, Sai đề bài rồi cậu ơi
\(c,25+3.\left(x-8\right)=106\)
\(3\left(x-8\right)=106-25\)
\(3\left(x-8\right)=81\)
\(x-8=27\)
\(x=27+8\)
\(x=35\)
\(d,3^x=81\)
\(3^x=3^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
Học tốt