Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
a)
CxH2x +2 + (3x+1)/2O2 → t ∘ x CO2 + (x+1) H2O
CyH2y + 3y/2O2 → t ∘ y CO2 + y H2O
CzH2z-2 + (3z-1)/2O2 → t ∘ zCO2 + (z-1) H2O
Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2
=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)
=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)
Ta có hệ phương trình:
b)
thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16
=> x + y +3z = 16
Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:
Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2
nBaSO3 = \(\dfrac{81,375}{217}=0,375\left(mol\right)\)
Pt: SO2 + Ba(OH)2 --> BaSO3 + H2O
0,375 mol<------------0,375 mol
% VSO2 = \(\dfrac{0,375\times22,4}{10}.100\%=84\%\)
% VCO = 100% - 84% = 16%
1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)
Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
a → 0,5a (mol)
2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2↑
b → 0,5b (mol)
Phần 2:
C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O
a → 2a → 3a (mol)
Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O
b → (n+1)b → (n+1)b (mol)
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O
nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)
Ta có:
Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2
Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH
2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
a. Phương trình phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (1)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)
b. Hỗn hợp khí B gồm có H2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B.
nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (I)
% V(C2H6) = 100% – 66,67% = 33,33%
c. nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A = 0,4 . 44 = 17,6 g/ mol
mA = 0,5 . 17,6 = 8,8 gam
mB = 0,2 . 2 + 0,1 . 30 = 3,4 gam
Vậy khối lượng bình Br2 tăng: m = mA – mB = 8,8 – 3,4 = 5,4 gam.