Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Gia Định xa TQ sẽ tránh đựơc sự can thiệp của nhà Thanh.
-Xa kinh đô Huế, sẽ tránh được sự tiếp viện của của triều đình Huế.
-Chiếm được GĐ coi như chiếm được kho lúa gạo của triều dình Huế, gây khó khăn cho triều đình.
-Đánh xong GĐ, sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia và làm chủ lưu vực sông Mê-Kông.
-Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau khi chiếm Singapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn.
Vì Gia định và Nam Kì là vựa lúa của việt nam, vị trí chiến lược quan trọng, hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi.
Từ gia định có thể đánh sang campuchia , cắt con đường tiếp tế lương thực nhà nguyễn, thuận lợi làm chủ khu vực sông Me kong
Theo mk thấy thì cái này nằm trog bài 3 của Lịch Sử 7 mà bn!
1. Vì:
- Sự kìm hãm và vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa.
-Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, nhưng không có địa vị xã hội.
2. Nội dung:
- Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
P/S: Bài này mk mới học hôm qua! K cop mạng 100%!
Nội dung :
- Kinh tế : Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông...
- Chính trị, xã hội : Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
- Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ỷ nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.
cái này mình tự làm nên không có biết đúng không
Năm 1868 Thiên Hoàn Minh Trị đã có những cải cách tiến bộ
- Về chính trị : xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp năm 1889 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- kinh tế : thống nhất thị trường tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất,phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
-Quân đội: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu và sản xuất vũ khí.
-Giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa họa kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây.
=> Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp
Chuyển biến sâu sắc:
- Giai cấp địa chủ pk:
+ đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân.
+ Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân:
+ lực lượng đông đảo của xã hội bị áp bức bóc lột năng nề nhất.
+ Bị tước đoạt ruộng đất, phải chịu nhiều thứ thuế và vô số khoản phụ thu, bị phá sản
+ Một số ở lại nông thôn là tá điền cho các địa chủ, một số khác bỏ đi làm phu cho đồn điền Pháp, số khác lên thành thị kiến ăn bằng các nghề như bồi bếp, kéo xe.. họ sẵn sàng tham gia bất cứ cuộc đấu tranh nào để dành độc lập.
- Đô thị tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện
+ nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, hầm mỏ, đồng nhất vẫn là các hãng chủ buôn.
+ Họ luôn bị thực dân và tư bản Pháp chèn ép, song vẫn bị lệ thuộc về kinh tế nên chỉ mong có thay đổi nhỏ để dễ là ăn, sinh sống
- Tiểu tư sảnh thành thị:
+ Chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, các viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, học sinh, sinh viên.
+ Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân và công nhân nghèo thành thị nhưng vẫn rất bấp bênh.
- Công nhân:
+ Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị mất ruộng đẩ nên xin làm công ăn lương ở các nhà máy, hầm mỏ....đồng lương thấp, đời sống nhân dân khổ cực.
+ Họ có tinh thần đấu tranh chống giới chủ, cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt ( tăng lương, giản giờ làm)