Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39. Đố: Số 142 857 có tính chất rất đặc biệt. Hãy nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6, em sẽ tìm được tính chất đặc biệt ấy.
Bài giải:
142 857 . 2 = 285714; 142 857 . 3 = 428571; 142 857 . 4 = 571428;
142 857 . 5 = 714285; 142 857 . 6 = 857142.
Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.
40. Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?
Năm , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thằng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn gấp đôi . Tính xem năm là năm nào ?
Bài giải:
= 14; = 2 . = 2 . 14 = 28. Do đó = 1428.
Vậy Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo vào nằm 1428.
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)
=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)
a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.
b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...
Hướng dẫn giải:
a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy
Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:
Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?
Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?
Lời giải:
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên
Tìm số nguyên x, biết: 11 – ( 15 + 11) = x – ( 25 – 9)
Giải
11 - ( 15+11 ) = x – ( 25 – 9)
11 – 15 – 11 = x – 16
-15 = x – 16
-15 + 16 = x
x = 1
Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 – x = 17 – ( -5) b) x – 12 = (-9) – 15
Giải
a) 2 – x = 17 – ( -5)
⇒ 2 – x = 17 + 5
⇒ 2 –x = 22
⇒ x + 22 = 2
⇒ x = -20
b) x – 12 = (-9) – 15
⇒ x – 12 = ( -9 ) + ( -15 )
⇒ x – 12 = -24
⇒ x = -24 + 12
⇒ x = -12
Tìm số nguyên a, biết:
a) |a+3|=7|a+3|=7; b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8.
Giải
a) |a+3|=7|a+3|=7 nên a + 3 = 7 hoặc a + 3 = -7
hay a = 7 - 3 = 4 a = -7 - 3 = -10
b) |a−5|=(−5)+8|a−5|=(−5)+8
Vậy a - 5 = 3 hoặc a - 5 = -3
hay a = 5 + 3 = 8 hoặc a = 5 - 3 = 2
Tìm số nguyên x, biết: x - (17 - x) = x - 7.
Giải
x - (17 - x) = x - 7
hay x = x - 7 + 17 - x = (-7 + 17) + (x - x)
x = 10
Tìm số nguyên a, biết:
a) |a|=7|a|=7 b) |a+6|=0|a+6|=0
Giải
a) |a|=7|a|=7 nên a = 7 hoặc a = -7
b) |a+6|=0|a+6|=0 nên a + 6 = 0 ⇒⇒ a = -6