Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì có một số loại cây không cần hấp thụ nhiều ánh sáng.
VD: Cây trúc mây, dương xỉ, lưỡi hổ, dây nhện, lô hội,...
- Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu về ánh sáng không cao (cây ưa bóng), vì thế nếu trồng trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp.
Ví dụ: Cây trúc Nhật, cây lan,...
+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
+ Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.
- Giống:
Đều là cơ quan sinh sản.
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
STT | TÊN VẬT MẪU | ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG | CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY | TÊN THÂN BIẾN DẠNG |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
2 | Củ khoai Tây | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
5 | Xưng rồng | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | thân mọng nước |
* Cây thông :
- Cơ quan sinh sản : nón ( nón đực và nón cái )
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá .
* Cây dương xỉ :
- Cơ quan sinh sản : túi bào tử .
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá già , lá non .
CƠ QUAN SINH SẢN VÀ SINH DƯỞNG
---- Sinh sản
Cây thông : bằng nón gồm 2 loại nón
+ Nón đực ; nhỏ , màu vàng mọc thành cụm, mọc ở ngọn cành , vảy (nhị) tạo thành túi phấn rồi thành hạt phấn , hạt nằm trên noãn hở
+ Nón cái ;lớn , xanh nâu ,mọc riêng lẻ , mọc ra từ nách cành , vảy ( lá noản) tạo thanh noản , k có bầu nhụy cung k có hoa thuc sự
Dương xỉ ; SS : Khi cây dương xỉ trưởng thành : mặt dưới lá có đốm màu nâu. Khi vòng cơ chín hạt rơi xg đất va nảy mầm tạo thành nguyên tản phát triển thành bào tử sau đó đc hình thành một quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và tế bào trứng chứa chứa trong các bộ phận riêng lẻ nằm trên nguyên tản rồi p/ triển thành cây non
CƯ QUAN DIG DƯỠNG
Cây thông: + Thân ; gỗ , cao (20-30m)
+ màu nâu
+ xù xì , sần sùi , có nhiều vết sẹo
+ Lá ; nhỏ , dài như hình kim
+ có 2-3 lá mọc ra ở cành non
+rễ cọc
Dương xỉ
+Rễ chùm , gồm nhiều rễ non, dài gần bằn nhau, thường mọc tỏa ra tù gốc thân thành một chùm
+ thân có màu nâu , có phủ những lông nhỏ
+ lá có nhưng đốm màu xanh đến màu nâu đậm , lá non cuộn tròn lại phần đầu
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao) và các đặc điểm chính của mỗi ngành:
- Ngành tảo: Thực vật bậc thấp; chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước.
- Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)
Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).
Thụ phấn nhờ gió là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn được gió phân tán. Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật, tràng hoa đơn giản hoặc không có. Mày hoa cực nhỏ, tách các mày ra để bao phấn bật tung ra ngoài. Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông. Một số loài thực vật thụ tinh nhờ gió là bồ công anh, cây lúa và cây lau.