Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em để ý trên phương trình nhé.
Tổng số mol Ca(OH)2 bằng số mol CaO + số mol Ca
\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2(1)\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2(2)\)
Theo PTHH (1) : 1 mol Ca tạo thành được 1 mol Ca(OH)2
Chứng tỏ \(n_{Ca(OH)_2(1)} = n_{Ca}\)
Theo PTHH (2) : 1 mol CaO tạo thành được 1 mol Ca(OH)2
Chứng tỏ \(n_{Ca(OH)_2(2)} = n_{CaO}\)
Do đó :
\(n_{Ca(OH)_2\ thu\ được} = n_{Ca(OH)_2(1)} + n_{Ca(OH)_2(2)} = n_{Ca} + n_{CaO}\)
Cho K và Ca vào cốc nước thì khối lượng cốc tăng = m thêm vào - m mất đi. Vì khí H2 sinh ra thoát ra khỏi cốc nước nên ta phải trừ đi mH2 .
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)
Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.
Quang Nhưn CTV
Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
Nôm na như thế này :
Giả sử CT : \(A_xB_y\)
Có khối lượng mol là : M
\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)
\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)
Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !
Thanh Lam Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy