Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a có dạng 7k + 2
b có dạng 7h + 3
c có dạng 7g + 5
a + b + c = (7k + 2) + (7h + 3) - (7g + 5) = 7(k+h) + 5 - 7g - 5 = 7(k+h-g)
=> a + b - c chia 7 dư 0
Vì a:7(dư 2)=>a=7m+2
b:7(dư 3)=>b=7n+3
c:7(dư 4)=>c=7k+4
=>a+b+c=7m+2+7n+3+7k+4
=>a+b+c=(7m+7n+7k)+(2+3+4)
=>a+b+c=7.(m+n+k)+9
=>a+b+c=7.(m+n+k)+7+2
=>a+b+c=7.(m+n+k+1)+2
=>a+b+c chia 7 dư 2
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2
________________ 4 _________________, 3
________________ 5 ___________________4
b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
trong tương tự đó bạn
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;…; b – 1
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
Gọi số học sinh cần tìm là : a
Ta có :
48 chia hết cho a
72 chia hết cho a => a là ƯCLN ( 48, 72 )
a là số lớn nhất
Vậy a = 24
Ta có thể chia nhiều nhất 24 tổ
1 tổ có :
48 : 24 = 2 ( bạn nam )
72 : 24 = 3 ( bạn nữ )
Vậy ...
a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5
b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)
hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
a) Chia cho 3: 0, 1, 2
Chia cho 4: 0, 1, 2, 3
Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4
b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)
Theo đề ta có:
a = 2016k1 + r ( k1 \(\in\)IN )
b = 2016k2 + r ( k2 \(\in\)IN )
a - b = ( 2016k1 + r ) - ( 2016k2 + r )
a - b = 2016k1 - 2016k2
a - b = 2016 ( k1 - k2 ) chia hết cho 2016 nên dư 0.