K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1 : Kết quả tính toán cho thấy ở nhiệt độ bình thưởng, động năng trung bình của một phân tử khí hidro là \(5\cdot10^{-20}J\). Biết rằng cứ 22,4 lít khí ở \(0^oC\), 1 atm chứa \(6,02\cdot10^{23}\) phân tử.

a) Hãy tính tổng động năng của các phân tử chứa trong 1m3 khí hidro.

b) Một chiếc búa có khối ượng 1 tấn ở độ cao bao nhiêu thì có thế năng như trên ?

C2 : a) Tính nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng tử 20oC lên 50oC ?

b) Nếu tăng 5kg đồng trên từ 100oC lên 130oC thì nhiệt lượng cần thiết có bằng câu a không ?

c) Với nhiệt lượng trên có thể làm tăng 5 lít nước lên bao nhiêu độ ?

C3: Một ấm nước khối lượng 300g chứa 1 lít nước, lúc đầu ở 15oC.

a) Tính nl cần thiết để đun sôi ấm nước ?

b) Nếu nhiệt độ của ấm nước giảm từ 100oC xuống 15oC thì tỏa ra 1 nl là bao nhiêu ?

c) Nếu dùng ấm = đồng thì nl cần dùng nhiều hay ít hơn ?

C4 : Một khối nước đá ở 1,4 kg ở nhiệt độ -10oC truyền cho môi trường ngoài nhiệt lượng là 29,4kJ. Tính nhiệt độ cuối cùng của khối nc đá ?

C5 : Hãy tính nl cần thiết để tăng nhiệt độ không khí của phòng 4m x 5m x 3m từ 5oC lên 20oC. KLR của không khí là 1,29 kg/m3.

C6 : Một khối đồng và một khối thép có cùng khối lượng, Nếu dùng búa đập vào các vật này số lần như nhau thì miếng nào nóng lên nhiều ? Tại sao ?

C7: Một đồng tiền xu gồm 90% bạc và 10% đồng. Tính NDR của đồng tiền này ?

C8 : Với cùng 1 độ tăng nhiệt độ, 10g nhôm hấp thụ 1 nl = nl hấp thụ của 21,3g niken. Tính nDr của Niken ?

5
6 tháng 6 2017

Câu 1 : (Bạn tự tóm tắt).

a) Số phân tử chứa trong \(1m^3\) khí hidro là :

\(n=\dfrac{6,02\cdot10^{23}\cdot10^3}{22,4}=0,268\cdot10^{26}\)

Tổng động năng của các phân tử hidro :

\(E_đ=0,268\cdot10^{26}\cdot5\cdot10^{-20}=1,34\cdot10^6\left(J\right)\)

b) Độ cao của chiếc búa :

\(h=\dfrac{E_đ}{mg}=\dfrac{1,34\cdot10^6}{10^4}=1,34\cdot10^2\left(m\right)\)

6 tháng 6 2017

Câu 2 :

a) Nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng từ 20 độ C lên 50 độ C:

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=5\cdot380\cdot\left(50-20\right)=57000J\)

b) Nhiệt lượng cần thiết để tăng 5 kg đồng từ 100 độ C lên 130 độ C :

\(Q'=m'\cdot c\cdot\Delta t'=5\cdot380\cdot\left(130-100\right)=57000J=Q\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết của câu b bằng câu a.

c) Đổi \(5l=5kg\)

Với nhiệt lượng trên có thể tăng 5 kg nước lên :

\(\Delta t=\dfrac{Q}{m_1\cdot c_{nc}}=\dfrac{57000}{5\cdot4200}\approx2,7^oC\)

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)

b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:

\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)

\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)

Nlượng đun sôi là

\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\) 

Tgian đun 

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)

1 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

7 tháng 5 2022

đỏi \(300kJ=300000J\)

Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên

\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)

7 tháng 5 2022

nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K

nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K

Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng 

\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)

 

 

 

 

13 tháng 9 2018

Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

Q = Qấm + Qnước = (m.c + mn.cn).(t2 – t1)

= (0,3.380 + 1.4200).(100 – 15) = 366690J.

Thời gian đun:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

30 tháng 4 2023

a) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=75^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^0C\\ c=4200J/kg.K\)

__________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=m.c.\Delta t=1,5.4200.50=315000J\)

b) Tóm tắt

\(m_1=1.5kg\\ t_1=25^0C\\ m_2=200g=0,2kg\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\)

_______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q=1,5.4200.75+0,2.880.75\\ Q=472500+13200\\ Q=485700J\)

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right)\left(100-25\right)\\ =820500J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,5.880+2,5.4200\left(80-25\right)=m.380\left(180-80\right)\\ \Rightarrow m=15,2kg\)

16 tháng 5 2022

bây h vào trang cá nhân của cj mới thấy cj trl câu hỏi này , tiếc ghê

1, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\) 

2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)