Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Nêu pp hoá học pbiệt 4 chất : NaCl, Na2CO3, BaSO4 và BaCO3 với điều kiện chỉ dùng thêm dd HCl loãng.
Cho các chất rắn trên vào nước:
+ Chất tan tốt là NaCl và Na2CO3.... (tan tạo ra dd (1) và (2))
+ Chất không tan là BaCO3 và BaSO4.
Cho 2 chất rắn không tan t/d với HCl, chất bị tan trong HCl và tạo bọt khí là BaCO3.
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑.
BaSO4 không tác dụng với HCl → không có hiện tượng gì.
(chú ý rằng kết tủa BaSO4 không tan trong nước và cả các axit mạnh)
Cho HCl vào 2 dd tan (1) và (2) ở trên: chất tạo bọt khí với HCl là Na2CO3.
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2.
NaCl không t/d với HCl → không có hiện tượng gì.
B1: Cho H2O vào thì sẽ thấy BaCO3 và BaSO4 k tan còn 3 muối Na đều tan.
B2: Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4 , nếu lọ nào thấy kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3 còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng j cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
B3:Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 3 lọ muối Na
* Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
* LỌ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 -------------> NaHCO3 + BaSO4
B4: Cho sục khí CO2 vào 2 lọ chưa nhận biết dc chất ở B3
* Lọ nào thấy kết tủa tan là lọ đựng BaCO3 hay ban đầu đựng Na2CO3
* Lọ đựng sản phẩm BaSO4 sẽ k có ht gì cả
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
a) Cho vào nước
+ Tan là Na2CO3
+Ko tan là BaCO3 và BaSO4 (N1)
-Cho các chất ở N1 vào CaCl2
+Tạo kết tủa là BaCO3
BaCO3+CaCl2---->BaCl2+CaCO3
+Ko có ht là BaSO4
b) Cho vào nước
+Tan là Na2CO3, NaCl(N1)
+Ko tan là BaCO3, BaSO4(N2)
-Cho các chất ở N1 vào dd HCl
+Tạo khí là Na2CO3
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+H2O+CO2
+Không có ht là NaCl
-Cho các chất ở N1 vào CaCl2
+Tạo kết tủa là BaCO3
BaCO3+CaCl2---->BaCl2+CaCO3
+Ko có ht là BaSO4
c) -Cho dd H2SO4 vào
+ Tạo kết tủa và khí là BaCO3
BaCO3+H2SO4---->BaSO4+H2O+CO2
+Tạo kết tủa là Na2CO3
Na2CO3+H2SO4---->BaCO3+Na2SO4
+Không có ht là NaCl và BaSO4(N1)
-Cho dd Na2CO3 vào N1
+Tạo kết tủa là BaSO4
BaSO4+Na2CO3---->BaCO3+Na2SO4
+K có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3↓
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4↓
1,
bước 1
lấy mẫu thử của các chất rồi cho từng chất đôi một tác dụng với nhau, lập bảng ra rồi nhận xét:
----chất tạo kết tủa với 2 chất khác--->MgS04 vì
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
----chất tạo kết tủa với một chất khác bao gồm:NaOH, BaCl2
----chất ko hiện tựong: NaCl
vậy ta đã nhân biết dc MgS04 và NaCl
còn 2 chất chưa nhận biết dc là NaOH, BaCl2(nhóm 1)
bước 2
thu lấy kết tủa của MgSo4 gây ra với chất khác ở bước 1
MgS04+2Na0H--->Mg(0H)2+Na2S04...(1)
MgS04+BaCl2---->BaS04+MgCl2...(2)
bây giờ dùng đến HCl, cho HCl t/d với 2 chất kết tủa đó
----kết tủa bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là Na0H
2HCl+Mg(0H)2---->MgCl2+2H20
----kết tủa ko bị hòa tan-->chất ban đầu tham gia p/u với MgS04 là BaCl2
C1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaSO4, CaCO3, CuO (1)
+ Nếu tan, đó là Na2CO3.
+ Nếu tan, tỏa nhiều nhiệt đó là CaO.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Nhỏ một lượng dung dịch HCl vào các mẫu thử nhóm (1)
+ Nếu tan, có khí không màu thoát ra, đó là CaCO3.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là BaSO4.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
C2:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là BaCO3 và BaSO4. (1)
+ Nếu tan, đó là NaCl, Na2CO3. (2)
_ Sục khí CO2 vào mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu chất rắn tan, đó là BaCO3.
PT: \(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaSO4.
_ Nhỏ một lượng Ba(HCO3)2 vào mẫu thử 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (2)
+ Nếu xuất hiện kết tủa, đó là Na2CO3.
PT: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!