Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : n+6chia hết cho n+2 với nϵN
=>(n+2)+4 chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2
=> Để (n+2)+4 chia hết cho n+2 thì 4 phải chia hết cho n +2
=>(n+2)ϵ{1;2;4}
Do : nϵN =>(n+2)không thể là 1
=>(n+2)ϵ{2;4}
=>nϵ{0;2}
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
a) [Hình như sai đề đó bạn à! Nếu nhầm thì mình chữa bài như sau:]
x\(\in\) B(13) = {0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; ... ; 13k} (k\(\in\) N)
Mà x < 40 => x \(\in\) {0 ; 13 ; 26 ; 39 }
b) x \(⋮\) 8 => x là bội của 8.
\(x\in B_{\left(8\right)}=\left\{0;8;16;32;40;...;8k\right\}\left(k\in N\right)\)
Mà 0 < x < 35 => x \(\in\) {0 ; 8 ; 16 ; 32}
c) \(B_{\left(2\right)}=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;...;2k\right\}\left(k\in N\right)\)
Và \(Ư_{\left(12\right)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Vậy x \(\in\) {2 ; 4 ; 6 ; 12}
ta có :
(x−2)(2y+3)=26(x−2)(2y+3)=26
mà 26=2.13=(x−2)(2y+3)26=2.13=(x−2)(2y+3)
Ta có (2y+3)=2 hoặc 13
mà (2y+3) là số tự nhiên nên:
2y+3=13 ⇒ x−2=22y+3=13 ⇒ x−2=2
2y=13−3=10 x=2+22y=13−3=10 x=2+2
1 like
y=10:2=5 x=4
Câu a vì
3 số tự nhiên liên tiếp thì 3 số đó sẽ tăng dần về cuối. VD: Số đầu là a = 4, số thứ 2 là a + 1= 4 + 1 = 5, số thứ 3 là a + 2 = 4 + 2 = 6.
Suy ra 4; 5; 6 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên câu a đúng!
Theo đề bài ta có: \(\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\in Z\)
Để \(\frac{4}{n+2}\in Z\Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Với \(n+2=1\Rightarrow n=1-2=-1\) (loại )
Với \(n+2=2\Rightarrow n=2-2=0\) (nhận)
Với \(n+2=4\Rightarrow n=4-2=2\) (nhận)
Vậy: \(n\in\left\{0;2\right\}\)