K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2023

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

\(2Li+2H_2O\rightarrow2LiOH+H_2\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

29 tháng 10 2018

Câu 1:

a) Điều chế H2

1. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

2. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Điều chế O2

3. 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + O2

b) PT1,2 là phản ứng thế

PT3 là phản ứng phân hủy

29 tháng 10 2018

Câu 2:

1) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + O2

2) 5O2 + 4P \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

4) 2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2

5) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

6) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

25 tháng 4 2020

Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK

Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.

25 tháng 4 2020

Anh Hùng ơi :))) Có gì b.e báo anh sau nha =)))

Bài 29. Bài luyện tập 5

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

7 tháng 12 2017

\(a.2SO_2+O_2->2SO_3\)

\(b.FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)

7 tháng 12 2017

e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O

f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3

h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl

i)CH4+2O2➝CO2+2H2O

Tao thiệt tốt ahiiihehe

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ) Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường? A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3 Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu: A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào khung sau (3đ)

Câu 1: Nước tác dụng với những chất nào sau đây ở đk thường?

A/ K, Na2O, CuO, P2O5 B/ Al, CaO, SO3, BaO

C/ Ca, P2O5, BaO, SO3 D/ Na, SO2, CaO, Al2O3

Câu 2: Khi cho natri vào nước sẽ xảy ra PƯHH. Sau phản ứng nhúng giấy quỳ tím vào sản phẩn quỳ tím sẽ có màu:

A/ Xanh B/ Đỏ C/ Tím D/ Mất màu

Câu 3: Hợp chất nào sau đây là muối?

A/ Kẽm sunfit B/ Axit flohidric C/ Bari hidroxit D/ Điphotpho pentaoxit

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{}\) 2KCl + 3O2 B/ CH4 + 3O2 \(\xrightarrow[]{}\) CO2 + 2H2O

C/ Fe + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) FeCl2 + H2 D/ 2SO2 + O2 \(\xrightarrow[]{}\) 2SO3

Câu 5: Trong 250ml dd có chứa 24,5g axit sunfuric. Nồng độ của dd là:

A/ 0,1M B/ 0,01M C/ 0,001 M D/ 1M

Câu 6: Để pha chế 50g dd HCl có nồng độ là 15% khối lượng nước cần cho sự pha chế là:

A/ 42g B/ 42,5g C/ 20g D/ 20,5g

II. TLUẬN: (7đ)

Câu 7: Hoàn thành các PTHH sau đây: (2đ)

1/ Canxi + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) canxi oxit

...................................................

2/ Sắt + khí clo \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) clorua

.....................................................

3/ Nhôm + axit clohidric \(\xrightarrow[]{}\) nhôm clorua + khí hidro

.....................................................................................

4/ Lưu huỳnh đioxit + canxi hidroxit \(\xrightarrow[]{}\) canxi sunfit + nước

.................................................................................................

5/ Sắt (II) hidroxit + nước + khí oxi \(\xrightarrow[]{}\) sắt (III) hidroxit

......................................................................................

6/ Kali nitrat \(\xrightarrow[]{}\) kali nitrit + khí oxi

.........................................................

Câu 8: ở 100 độ C, độ tan của muối ăn là 39,8g; và của kali nitrat là 246g. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd bão hoà muối ăn và kali nitrat ở nhiệt độ trên? (1đ)

Câu 9: Cho 9,75g kẽm t/d với dd loãng có chứa 15,68g axit sunfuric

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?

b/ Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc?

1
28 tháng 4 2018

Câu 9:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\)

Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

29 tháng 4 2018

giải hết di ạ

12 tháng 1 2018

Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.

Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20

12 tháng 1 2018

b;

Trích các mẫu thử

Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:

+CO2 làm vẩn đục

+Các khí còn lại ko có hiện tượng

Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:

+Que đóm cháy mạnh là oxi

+Còn lại ko duy trì sự cháy

Đốt 2 khí này nhận ra:

+H2 có ngọn lửa màu xanh

+N2 ko cháy

25 tháng 11 2016

Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau

1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2/ 4K + O2 → 2K2O

4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

26 tháng 11 2016

Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau

1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3

2/ 4K + O2 →2K2O

3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ

4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O

12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ

Câu 2/

a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)

nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol

=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít

b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam

mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam

mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam

mSO2 = 6,4 gam

=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:

48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam

22 tháng 9 2017

A. 4FeS2+11O2 −→8SO2 + 2Fe2O3 (sự oxi hóa)

B. Al+H2SO4Al2(SO4)3+H2 (PƯ hóa hợp)

C.2Na+Cl2−2NaCl (PƯ hóa hợp)

D. P2O5+3H2O 2H3PO4 (PƯ hóa hợp)

5 tháng 12 2017

1. 2Al + 3\(H_2\)\(SO_4\) -> \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

5 tháng 12 2017

2. 2Na + 2HCl -> 2NaCl + \(H_2\)

22 tháng 4 2020

Nhầm tí :) pứ (c) là pứ trao đổi nhé!! Do sinh ra là thõa mãn đk có khí hoặc kết tủa!

22 tháng 4 2020

a,e là pứ hoá hợp

b,d là pứ phân huỷ

c là pứ trao đổi