Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
câu 1,
PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4--> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Na2O + H2SO4--> Na2SO4 + H2O
2Al(OH)3 +2 H2SO4--> Al2(SO4)3 + 2H2O
Zn + H2SO4-->ZnSO4 + H2
CaO + H2So4--> CaSO4 + H2O
câu 3: A
câu 1 :
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + HCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2\(\)\(\uparrow\)
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
*Hoàn thành ptpư theo sơ đồ :
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+Fe\rightarrow Cu+FeCl_2\)
(1) 2naoh + co2 -> na2co3 + h2o
(2) na2co3 + co2 + h2o -> 2nahco3
nCo2 = v/22.4 = 16.8/22.4=0.75 mol
600ml=0.6 l
=> nNaoh=n.cM=0.6. 2 =1.2 mol
lập tỉ lệ ta có
nNaoh/nCo2=1.2/0.6=2
=> xảy ra phương trình 1 không xảy ra phương trình 2
theo phương trình 1
nNa2co3=nCo2=0.6 mol
=> mNa2co3=n.M=0.6106=63.6g
(3) bacl2 + na2co3 -> baco3 + 2nacl
theo phương trình 3
nBaco3=nNa2co3=0.6 mol
=>mBaco3= n.M=0.6 .197=118.2g
Bài 1:
CuO +2HCl= CuCl2 +H2O
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O
gọi x,y là mol của CuO, ZnO
80x + 81y = 12.1
2x+2y = 0.3
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g
Em nên sử dụng các công cụ hỗ trợ có sẵn trong hoc24 để trình bày khoa học hơn.
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
c, Cần có thêm KLR của dung dịch axit mới tính được em ha
vâng e cảm ơn ạ