Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.
Câu 1:
a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)
b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược
Câu 2:
- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập
- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm
Câu 3:
- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống
Câu 4:
-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"
-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu
Học tốt và mong bạn k cho mik
tham khảo nhé:
"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền. Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù
nhớ k cho mik
Câu 1 :
Đoạn thơ được trích trong bài thơ Tiếng gà trưa
Tác giả là Xuân Quỳnh
Câu 2 :
Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
Câu 3 :
Tự nghĩ nhé
BÀI NÀY
Câu 3
– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.
– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ khắc lại ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
bài 1
a)
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà sử dụng phương thức biểu cảm gián tiếp
++ Vì tác giả đã mượn hình ảnh là bài thơ nhưng nội dung của nó là muốn nói lên bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta
b) Vì
++ Hai câu đầu của bài thơ đã khẳng định được chủ quyền của đất nước
++ Hai câu sau của bài thơ đã nêu lên sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nước trước mọi kẻ thù
Bài 3
- Thiên thư ( Từ " thiên " ở đây có ý nghĩa là trời và bổ sung ý nghĩa cho từ " thư " khiến cho ý nghĩa từ trên thành sách trời).
- Thiên niên kỉ ( Từ " thiên " ở đây có ý nghĩa chỉ nghìn [ nghìn năm ] kết hợp với từ " niên kỉ " thì từ được hiểu là một nghìn năm ).
A.Đoạn văn trên nằm trong văn bản” Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài
B. Phương thúc biểu đạt chính là tự sự
C. Từ “ tôi” trong đoạn trích trên chỉ người anh trai Thành
D. Những từ láy sử dụng trong đoạn văn trên: thỉnh thoảng, khe khẽ, tru tréo , giận dữ
E. Từ đồng nghĩa với “ giận dữ” là “ Tức giận”
G. Nội dung chính của đoạn văn trên là nói về cuộc chia đồ chơi của hai anh em Thành và Thuỷ
a, Cuộc chia tay của những con búp bê - Tác giả :
b, biểu cảm
c, người anh trai
d, thỉnh thoảng
e, bực tức , tức giận
g, ...
học tốt
Câu 1.
a. Nam quốc Sơn Hà, thất ngôn tứ tuyệt.
b. Sông núi nước Nam vua Nam ở
Sách trời đã định phận rõ ràng
Cớ sao lũ giặc xâm phạm bờ cõi
Chúng nhất định sẽ chuốc lấy thất bại.
Câu 2.
Chính phụ
Xâm phạm: Tự ý sở hữu những thứ không phải của mình.
Thiên thư: Sách trời.
Câu 3.
Thiên niên kỉ: 仟 (thiên: nghìn)
Thanh thiên: 天 (thiên: trời)
Đọc giống nhưng viết khác đấy :)
@Cỏ
#Forever
Câu 1:
a)Sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà)
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
b)“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Câu 2:
- Từ "xâm phạm" và "thiên thư" là 2 từ ghép chính phụ
+ Xâm phạm: Lấn quyền lợi của ai đó.
+ Thiên thư: sách trời.
Câu 3:
- Thiên địa: trời đất
- Thiên niên kỉ: 1000 năm
tham khảo!!!!!!
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
thành ngữ là loại cụm từ cố định,biểu thị một ỹ nghĩa hoàn chỉnh
Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ...
chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm ,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hớc,..làm câu văn hấp dẫn và thú vị
Bài 6:
a.
Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"
Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.
c.
Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.
d.
d1:
+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"
Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
d2:
Ẩn dụ: "Áo chàm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.