K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Đáp án B

Vì giới hạn quang điện của kim loại λ 0 = 5200 A 0  nằm trong vùng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, nên chỉ có đèn tử ngoại 50W có bước sóng nhỏ hơn mới gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia hồng ngoại có

A. Bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.

B. Bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.

C. Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại.

D. Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.

13 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Tia hồng ngoại có

A. Bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.

B. Bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.

C. Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại.

D. Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.

4 tháng 6 2017

Đáp án A

10 tháng 1 2019

Đáp án B

12 tháng 3 2018

Chọn câu đúng

Tia X có bước sóng

A. Lớn hơn tia hồng ngoại.

B. Lớn hơn tia tử ngoại.

C. Nhỏ hơn tia tử ngoại.

D. Không thể đo được.

13 tháng 3 2018

C.Nhỏ hơn tia tử ngoại

5 tháng 2 2016

Tra bảng trong phần lý thuyết (hoặc sách giáo khoa).

Bạc (0,26 μm), Đồng (0,300 μm), Kẽm (0,35 μm), Nhôm (0,36 μm)

10 tháng 3 2016

Dãy Lai man thuộc vùng tử ngoại.

10 tháng 3 2016

Chọn A

13 tháng 3 2019

Đáp án D

5 tháng 1 2016

Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.

Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)

Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.

5 tháng 1 2016

Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.

29 tháng 3 2015

Câu sai là đáp án.C. 

Vì phần lớn tế bào quang điện (thí nghiệm hiện tượng quang điện ngoài) hoat động được với bức xạ tử ngoại chứ không phải bức xạ hồng ngoại.