K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1\)

\(=\left(99-97\right)+\left(95-93\right)+...\left(7-5\right)+\left(3-1\right)\)

\(=2.25\)

\(=50\)

11 tháng 8 2016

ta thấy 

\(4000:82=48\)  ( dư 674)

số \(64>47\Rightarrow\)  số bị chia < 4000 là :

\(82.48+47=3983\) 

vì 3983<4000 ( t/m)

=> số chia là 48

25 tháng 10 2016

5, 87ab=8784

30 tháng 11 2016

Bài 1 : Giải :

Vì : a chia cho 3 dư 1 => a + 2 \(⋮\)3

a chia cho 4 dư 2 => a + 2 \(⋮\)4

a chia cho 5 dư 3 => a + 2 \(⋮\)5

a chia cho 6 dư 4 => a + 2 \(⋮\)6

=> a + 2 \(\in\) BC( 3,4,5,6 )

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2 .3

BCNN( 3,4,5,6 ) = 22 . 3 . 5 = 60

BC( 3,4,5,6 ) = { 0;60;120;180;... }

Mà : a nhỏ nhất => a + 2 nhỏ nhất

=> a + 2 = 60

=> a = 60 - 2 = 58

Vậy số tự nhiên cần tìm là 58

Bài 2 : Giải :

\(A=\frac{1.5.6+2.10.12+4.20.24+9.45.54}{1.3.5+2.6.10+4.12.20+9.27.45}\)

\(A=\frac{1.1.5.1.6.1.+1.2.5.2.6.2+1.4.5.4.6.4+1.9.5.9.6.9}{1.1.3.1.5.1+1.2.3.2.5.2+1.4.3.4.5.4+1.9.3.9.5.9}\)

\(A=\frac{1.5.6\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}{1.3.5\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}\)

\(A=\frac{1.5.6}{1.3.5}=\frac{6}{3}=2\)

Vậy : A = 2

Bài 3: Giải :

Quy đồng tử số , ta có :

\(\frac{6}{7}=\frac{6.3}{7.3}=\frac{18}{21};\frac{9}{11}=\frac{9.2}{11.2}=\frac{18}{22};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)

=> \(\frac{18}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{18}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{18}{27}\) số thứ ba .

Hay : \(\frac{1}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{1}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{1}{27}\) số thứ ba .

Vậy coi số thứ nhất là 21 phần bằng nhau , số thứ hai là 22 phần bằng nhau thì số thứ ba là 27 phần bằng nhau như thế .

Tổng số phần bằng nhau là :

21 + 22 + 27 = 70

Số thứ nhất là :

210 : 70 . 21 = 63

Số thứ hai là :

210 : 70 . 22 = 66

Số thứ ba là :

210 - 63 - 66 = 81

Đáp số : ...

30 tháng 11 2016

Đúng rồi đó cậu! Giỏi thế?

13 tháng 9 2016

Bài 1:
Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )

\(\Rightarrowđpcm\)

xin các bạn giải thích hoặc làm bài giải giúp tui và nếu giải thì ghì bài số mấy nhébài 1 thay dấu * bằng những chữ số thích hợp:** + ** +*97bài 2 so sánh a và b mà không tính cụ thể giá trrij của chúnga =2002 . 2002                              b = 2000. 2004bài 3 Viết số a bất kỳ có 3 chữ số ,viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa , được số B có sáu chữ số.Chia B cho 7,rồi chia...
Đọc tiếp

xin các bạn giải thích hoặc làm bài giải giúp tui và nếu giải thì ghì bài số mấy nhé

bài 1 thay dấu * bằng những chữ số thích hợp:

** + ** +*97

bài 2 so sánh a và b mà không tính cụ thể giá trrij của chúng

a =2002 . 2002                              b = 2000. 2004

bài 3 Viết số a bất kỳ có 3 chữ số ,viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa , được số B có sáu chữ số.Chia B cho 7,rồi chia cho thương tìm được 11,sau đó lại chia thương tìm được cho 13. kết quả được số a hãy giải thích vì sao

bài 4 Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 số dư alf 8 . tìm số bị chia và số chia

bài 5 tìm các số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15

bài 6 ngày 10 tháng 10 năm 2000 rơi vào thứ 3 hỏi ngày 10 tháng 10 năm 2010 rơi vào thứ mấy

bài 7 Một phép chia có thương bằng 82, số dư bằng 47, số bị chữ nhỏ hơn 4000. tìm số chia

1
27 tháng 5 2015

4/ Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)

Ta có a+b=72 (1)

Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3*b+8

Thay vào (1) thì (3*b+8) +b = 72

                       4b=64

2/ dựa vào số cuối cùng của nó A2*2=4             B 0*4=0

nên a lớn hơn

                        b=16

Vậy SBC là a=3*16+8 = 56 ; SC là b=16 

Bài 2: 

Tỉ số giữa độ dài tấm vải đỏ so với tấm vải xanh là:

1/4:1/3=3/4

Độ dài tấm vải đỏ là 84x3/7=36(m)

Độ dài tấm vải xanh là 84-36=48(m)

27 tháng 6 2018

Câu 1 :

Ta có :

Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ

=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062

=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :

                                 1062 : 2 = 531

Số trừ là :

                                 ( 531 + 279 ) : 2 = 405

Câu 2 :

Ta có :

Số bị chia : số chia = 3 dư 3

=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia

Ta có :

Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75

Số bị chia là :

                           75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 =  53,25

Số chia là :

                           72 - 53,25 = 18,75

Câu 3 :

Ta có :

Số chia x 82 + 47 = số bị chia

Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953

Ta có :

3953 : 82 = 48 dư 17

Số bị chia lớn nhất có thể là:

                      3953 - 17 + 47 = 3983

Số chia lớn nhất có thể là :

                     3983 : 82 = 48