K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

C.BaCO3

Trích các mẫu thử

Cho BaCO3 vào các mẫu thử nhận ra:

+NaHSO4 có khí và kết tủa

+HCl có khí

+NaCl ko PƯ

30 tháng 12 2016

Nhận biết HCHO, CH3CHO,C3H5(OH)3,C2H3COOH

Dd duy nhất làm quỳ đổi màu đỏ là C2H3COOH

Cho 3 dd còn lại tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng tạo dd xanh lam

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2=>[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O

HCHO và CH3CHO ko pứ

Cho 2 dd còn lại td với AgNO3/NH3dư sau đó cho phần dd tạo thành tác dụng với HCl dư, ống nghiệm nào thấy tạo khí=>ống nghiệm đó bđ chứa HCHO, còn lại là CH3CHO

HCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O=>4Ag+(NH4)2CO3+4NH4NO3

(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+CO2+H2O

CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+CH3COONH4

CH3COONH4+HCl ko tạo khí

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

26 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left[Al\left(OH\right)_4\right]_2\)

\(Ba\left[Al\left(OH\right)_4\right]_2+H_2SO_4\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+BaSO_4+2H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

30 tháng 12 2016

Nhận biết các dd HCHO, HCOOH, CH3COOH, C6H12O6(Glucozơ)

Dùng quỳ tím=>dd làm quỳ hóa đỏ gồm HCOOH,CH3COOH (nhóm1)

Nhóm k làm quỳ tím đổi màu gồm HCHO,C6H12O6(nhóm2)

Xét nhóm1: Cho 2 dd lần lượt td vs AgNO3/NH3

=>HCOOH pứ tạo ktủa Ag, CH3COOH thì ko pư

HCOOH+2AgNO3+4NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+(NH4)2CO3

Xét nhóm 2:Cho 2 dd lần lượt td vs Cu(OH)2 nhiệt độ thg

Chỉ có Glucozơ pứ tạo dd màu xanh lam

2C6H12O6+Cu(OH)2=>(C6H11O6)2Cu+2H2O

HCHO ko pứ

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

4 tháng 5 2017

- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho các mẫu thử lần lượt với nhau, ta được kết quả như bảng sau:

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba(HCO_3 )_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(HCl\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(Ba(HCO_3 )_2\) \(---\) \(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\)
\(MgCl_2\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) \(---\) \(---\)
\(NaCl\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\) \(---\)

+ Mẫu thử nào tạo 1 sủi bọt khí; 1 kết tủa trắng và sủi bọt khí với các mẫu thử khác là \(NaHCO_3\)\(Ba(HCO_3 )_2\)

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử nào tạo bọt khí với hai mẫu thử khác HCl

\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì với các mẫu thử khác là NaCl

+ Mẫu thử tạo kết tủa đồng thời sủi bọt khí với hai mẫu thử là MgCl2

\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)

+ đoạn còn lại .-. em không biết làm :V

4 tháng 5 2017

Em làm tiếp nối chị Rainbow như sau =))

Vì không sử dụng thuốc thử, ta chia mẫu thử các chất với nhau, lập bảng :

\(NaHCO_3\) \(HCl\) \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) \(MgCl_2\) \(NaCl\)
\(NaHCO_3\) Không phản ứng Tạo ra bay hơi Tạo ra vừa kết tủa vừa bay hơi. Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(HCl\) Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra bay hơi Không phản ứng Không phản ứng
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) Tạo ra kết tủa và bay hơi Tạo ra bay hơi Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng
\(MgCl_2\) Tạo ra kết tủa Không phản ứng Tạo ra kết tủa Không phản ứng Không phản ứng
\(NaCl\) Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng

Phương trình hóa học :

\(2HCl+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaHCO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3\)

- Nhận ra các chất :

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai bay hơi thì đó là \(HCl\)

+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai kết tủa thì đó là \(MgCl_2\)

+) Chất nào không phản ứng với các chất còn lại thì đó là \(NaCl\).

- Còn lại các chất \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) đều tạo ra một kết tủa, một bay hơi, và một kết tủa một bay hơi.

Điện phân nóng chảy dung dịch \(NaCl\) :

\(2NaCl+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2\uparrow+H_2\uparrow\)

Dùng \(NaOH\) phản ứng với \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) :

\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\uparrow+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+H_2O\)

Khi phản ứng \(NaHCO_3\)\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) với \(NaOH\), nhận ra ngay \(NaHCO_3\) vì tạo ra bay hơi, còn lại là \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) tạo ra kết tủa.

Bài toán hoàn tất.

7 tháng 7 2016

X + NaOH →  Y + CH4O mà CH4O là CH3OH

=> X là este của CH3OH với amino axit

=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)

Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH

Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn

=> Đáp án B

 
7 tháng 7 2016

Very Easy

7 tháng 7 2016

. Chọn A

Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2

Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )

NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.

7 tháng 7 2016

Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)

Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)

Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)

Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic

=> Đáp án A 


 
21 tháng 2 2017

nb1=nH2O=0.15(mol)

nb2=nCO2=0.15(mol)

nCO2=nH2O=> Este đơn chức có một nối đôi

=>CTTQ: CnH2nO2

CnH2nO2+(3n-2)/2O2-->nCO2+nH2O

0.15/n-------------------------0.15----0.15

=>3.7=(14n+32)x0.15/n==>n=3==>C3H6O2

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + ...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon