THÁNG GIÊNG CỦA BÉ

 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp Anh bộ đội và tiếng nhạc la Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa Bầy la theo rừng già, rừng thưa Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ Còn có tiếng nhạc trên cổ la Những cây nấm nâu, màu nâu già Tự...
Đọc tiếp
  • Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Phần một - Đọc hiểu (6đ):

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp

 

Anh bộ đội và tiếng nhạc la

 

Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa

 

Bầy la theo rừng già, rừng thưa

 

Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ

 

Còn có tiếng nhạc trên cổ la

 

Những cây nấm nâu, màu nâu già

 

Tự dưng thức dậy bên vòm lá

 

Những bông hoa chưa có tên hoa

 

Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng

 

Tiếng nhạc trên cổ la rung rung

 

Đã sáu năm là bài hát của rừng

 

Có những con đường hoang dại lắm

 

Chỉ in chân la và chân anh.

 

Những con đường xa, con đường xanh

 

Sáng lên viên đạn vàng căm giận

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng..

 

Hoàng Nhuận Cầm

 

* Câu hỏi:

 

Câu 1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?

 

Câu 2. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất nước? Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?

 

Câu 3. Bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối tượng được miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.

 

Câu 4. Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?

 

Câu 5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng…

 

Câu 6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và trong cuộc chống Covid ở thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. (bằng đoạn dài từ 6-8 câu) .

0
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng:MÙA THUGió mùa thu đẹp thêm rằmMẹ ru con, gió ru trăng sáng ngờiRu con, mẹ hát à ơiRu trăng, gió hát bằng lời cỏ cây. Bông hồng cái ngủ trên tayNghe trong gió có gì say lạ lùngNghe như cây lúa đơm bôngNghe như trái bưởi vàng đung đưa cành. Thì ra dòng sữa ngực mìnhQua môi con trả cất thành...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng:

MÙA THU

Gió mùa thu đẹp thêm rằm

Mẹ ru con, gió ru trăng sáng ngời

Ru con, mẹ hát à ơi

Ru trăng, gió hát bằng lời cỏ cây.

 

Bông hồng cái ngủ trên tay

Nghe trong gió có gì say lạ lùng

Nghe như cây lúa đơm bông

Nghe như trái bưởi vàng đung đưa cành.

 

Thì ra dòng sữa ngực mình

Qua môi con trả cất thành men say

Hiu hiu cái ngủ trên tay

Giấc mơ có cánh gió bay lên rồi.

 

Ru con, mẹ hát … trăng ơi

Con ru cho mẹ bằng hơi thở mình

(Nguồn: Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXB Tác phẩm mới, 1984, Dẫn theo thivien,net

Câu 2: Bài thơ viết về điều gì?

A. Gió mùa thu

B. Đêm trăng rằm mùa thu

C. Cánh đồng lúa mùa thu

D. Mẹ ru con trong đêm mùa thu

Câu 3: Khổ thơ thứ (1) gieo vần ở những tiếng nào?

A. rằm – trăng – bằng ; ngời – ơi

B. ngời – ơi – lời ; trăng – bằng

C. trăng – hát – bằng ; ơi – lời

D. rằm – ngời – ơi ; trăng – bằng

11
10 tháng 10 2021

Câu 2. A

Câu 3. B

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 10 2021

Câu 2: Bài thơ viết về điều gì?

A. Gió mùa thu

B. Đêm trăng rằm mùa thu

C. Cánh đồng lúa mùa thu

D. Mẹ ru con trong đêm mùa thu

Câu 3: Khổ thơ thứ (1) gieo vần ở những tiếng nào?

A. rằm – trăng – bằng ; ngời – ơi

B. ngời – ơi – lời ; trăng – bằng

C. trăng – hát – bằng ; ơi – lời

D. rằm – ngời – ơi ; trăng – bằng

19 tháng 12 2021

TL :

 Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

19 tháng 11 2021

Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .
Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
Bền bỉ cùng thời gian,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con.Biết bao trưa nư thế mẹ ngồi đưa võng quạt ru con ngủ.Có ai đếm được chăng?Vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỏi mỗi khi đêm về lại thức trông giấc ngủ cho con:
Những ngoi sao thức ngoài kia
chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngon gió của con suốt đời.
Phép nhân hoá ngôi sao-"thức" làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh,phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hình ảnh bà mẹ tảo tần khuya sớm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" ko phải chỉ là giấc ngủ của con ,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương.Lòng mẹ thật bao la,tình mẹ thật rộng lớn...
Ko có những lời thơ nhẹ nhàng và sâu lắng như "Mẹ" chắc hẳn lời ru dần mai một cho đến một ngày người ta chỉ còn nghe thấy nó trong viện bảo tàng những lớp kỷ niệm của những người đi trước.Nếu nghe bản nhạc này vào 1 trưa hè oi bức,trên tay phe phẩy quạt nan và thiu thiu bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ,ta sẽ bé lại,chỉ 1 lúc thôi,để thấy cuộc sống này đậm chất sử thi về tình mẹ,về 1 cuộc sống ấm êm ta lớn lên bằng lời ru...
Hơn 1 lần nhình lại,ai cũng có 1 người mẹ,và mẹ tôi chỉ có 1 trên đời...
..."Mẹ đã nâng con dậy"...

19 tháng 11 2021

giải hộ m

8 tháng 2 2021

biện pháp tu từ là so sánh ko ngang bằng .

3. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?

“Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì”

A. Ở hiền gặp lành

B. Trâu buộc ghét trâu ăn

C. Lá lành đùm lá rách

D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

LUYỆN ĐỀBài 1.   Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Cha lại dắt con đi trên cát mịn,Ánh nắng chảy đầy vaiCha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:“cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!” Lời của con hay tiếng sóng thầm thìHay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳmLần đầu tiên trước biển khơi vô tậnCha gặp lại mình...
Đọc tiếp

LUYỆN ĐỀ

Bài 1.   Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Cha lại dắt con đi trên cát mịn,

Ánh nắng chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:

“cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi!”

 

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng mơ con.

( Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)

1.     Tìm những từ láy có trong bài thơ trên?

2.     Giải thích nghĩa của từ “chân trời”? trong câu thơ “ cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời” cho biết từ “ chân” là từ đồng âm hay từ đa nghĩa? Căn cứ vào đâu em xác định điều đó?

3.      Câu thơ “ ánh nắng chảy đầy vai” sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng?

4.     Từ bài thơ trên em thấy người cha có vai trò như thế nào trong cuộc sống mỗi chúng ta?

5.     Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Trong đó có sử dụng một cụm danh từ - gạch chân chỉ rõ và chú thích?

0
24 tháng 4 2017

Câu 1:

Soạn bài: So sánh (tiếp theo) | Soạn văn lớp 6

Câu 2:

  • chẳng bằng: chênh lệch, không ngang bằng

  • : ngang bằng

Câu 3: Một số từ so sánh khác:

a. Ngang bằng: như, như thể, tựa như, hệt như, ...

b. Không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, khác, ...

Ví dụ:

Nó vui sướng hệt như khi được điểm 10.Bằng tuổi nhau nhưng nó học kém tôi 1 lớp.

16 tháng 11 2021

em lớp 5 nên chỉ trả lời được 2 câu trên thôi :(((                    1.Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát     2. Văn bản giúp em cảm nhận được sự yêu thương từ người con cho người mẹ vất vả cày cuốc để lo từng bữa ăn hàng ngày.