\(\frac{1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}}{1+15^2+15^4+...+15^{98}+15^{100}+15^{102}}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

23 tháng 3 2016

Ủng hộ em vài nha

9 tháng 4 2017

B=\(\dfrac{1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}}{\left(1+15^4+15^8+..+15^{96}+15^{100}\right)+\left(15^2+15^6+...+15^{98}+15^{102}\right)}\)

=\(\dfrac{1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}}{\left(1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}\right)+15^2.\left(1+15^{14}+15^8+...+15^{96}+15^{100}\right)}\)

\(\dfrac{\left(1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}\right)}{\left(1+15^4+15^8+...+15^{96}+15^{100}\right)\left(1+15^2\right)}\)

=\(\dfrac{1}{1+15^2}=\dfrac{1}{226}\)

9 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{15^{16}+1}{15^{17}+1}\)\(B=\frac{15^{15}+1}{15^{16}+1}\)

ta có \(A=\frac{15^{16}}{15^{17}}\)\(B=\frac{15^{15}}{15^{16}}\)

ta dễ nhận thấy phần cơ số của hai phân số A và B = nhau

mà phần mũ của các lũy thừa phân số A đều lớn hơn phân số B 

\(\Rightarrow\frac{15^{16}}{15^{17}}>\frac{15^{15}}{15^{16}}\)

\(\Rightarrow\frac{15^{16}+1}{15^{17}+1}>\frac{15^{15}+1}{15^{16}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

\(A=\frac{15^{16}+1}{15^{17}+1}vaB=\frac{15^{15}+1}{15^{16}+1}\)

+)Ta thấy\(A=\frac{15^{16}+1}{15^{17}+1}< 1\)

\(\Rightarrow A< \frac{15^{16}+1+14}{15^{17}+1+14}=\frac{15^{16}+15}{15^{17}+15}=\frac{15.\left(15^{15}+1\right)}{15.\left(15^{15}+1\right)}=\frac{15^{15}+1}{15^{16}+1}=B\)

Vậy A<B

b)Đề sai

Chúc bạn học tốt

3 tháng 3 2017

Bai 1

 đặt A = 1 + 15^4 + 15^8 + .... + 15^100

=> 15^4A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^104

ta có 

     15^4A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^100 + 15^104 

-

            A = 15^4 + 15^8 + 15^12 + .... + 15^100 + 1

   50624A = 15^104 - 1

=> A = (15^104-1)/50624

bài 2 làm tương tự cũng đặt A và nhân A với 15^4 (bạn thông cảm mình không có nhiều thời gian)

3 tháng 3 2017

đề bài là phân số tìm phân số ấy cơ

8 tháng 4 2016

bạn xem lai đề phần a đi mik giúp cho

mik ko ghi lại đề nhé!

\(A=\left(\frac{18}{15}.\frac{1}{4}.3\right)+\left(-\frac{47}{60}\right).\frac{24}{47}\)

\(A=\frac{8}{5}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)

\(A=\frac{6}{5}\)

\(B=\frac{3}{4}.\frac{28}{15}-\left(\frac{8}{15}+\frac{1}{4}\right).\frac{24}{47}-\frac{17}{13}\)

\(B=\frac{7}{5}-\frac{47}{60}.\frac{24}{47}-\frac{17}{13}\)

\(B=\frac{7}{5}-\frac{2}{5}-\frac{17}{13}\)

\(B=1-\frac{17}{13}\)

\(B=-\frac{4}{13}\)

THANKS

a: \(=\left(\dfrac{2}{18}-\dfrac{15}{18}-\dfrac{72}{18}\right):\left(\dfrac{21}{36}-\dfrac{1}{36}-\dfrac{360}{36}\right)\)

\(=\dfrac{-85}{18}:\dfrac{-170}{18}\)

\(=\dfrac{85}{170}=\dfrac{1}{2}\)

b: \(=\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{32}+\dfrac{5}{64}\right):\left(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}\right)\)

\(=\dfrac{-55}{192}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{-55}{192}\cdot\dfrac{8}{3}=-\dfrac{55}{72}\)

28 tháng 2 2019

\(A=\frac{15^8-1+3}{15^8-1}=1+\frac{3}{15^8-1}\)

\(B=\frac{15^8-3+3}{15^8-3}=1+\frac{3}{15^8-3}\)

Ta có: \(15^8-3< 15^8-1\)

=> B>A