Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trùng lặp nhiều, khiến cho câu văn nặng nề, rườm rà, đó là từ Tôn-xtôi. Từ câu thứ hai trong đoạn trích, em có thể dùng các từ ngữ đồng nghĩa sau để thay thế từ Tôn-xtôi : cậu, cậu ta, chú bé, nghịch ngợm, nhà văn tương lai. (Việc thay thế cụ thể như thế nào, cậu tự làm đi nhá )
a) Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn.
b) Người đặt hộp thư mật lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư mật cũng được đặt ở một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
c) Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim.
đây là theo mik thôy ạ
Bài 3:
Các đại từ trong đoạn trích và từ thay thế cho từ ngữ là:
Cậu ( danh từ được dùng như đại từ, thay thế cho "người bạn bị nạn" )
Nó ( đại từ, thay thế "con gấu" )
Tớ ( đại từ, chỉ "người bạn bị nạn" )
Từ "nó" trong "À ,nó bảo với tớ rằng những người xấu là những kẻ chạy bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo"
Từ nó thay thế cho con gấu
T.i.c.k mình hộ ạ >//<
Những từ trùng lặp: Đan-tê.
Viết lại đoạn văn:
Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Đan-tê thường tìm đọc các loại sách vừa xuất bản. Không đủ tiền mua sách, ông đã làm quen với một số người bán sách và thường mượn những cuốn mới đem về nhà xem.
danh từ : chim , chúng , nơi , chúng , miền Trường Sơn , chim Đại Bàng chân vàng mỏ đỏ , nền trời , chiếc đàn , bầy thiên nga trắng, mặt đất, những tiêng vi vu vi vút
động từ : cất lân , ríu rít , bay về , chao lượn, vỗ cánh, phát ra , chen nhau bơi lội , đang cùng hòa âm
tính từ: xanh thẳm , trắng muốt
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
Từ trùng lặp nhiều, khiến cho câu văn nặng nề, rườm rà, đó là từ Tôn-xtôi. Từ câu thứ hai trong đoạn trích, em có thể dùng các từ ngữ đồng nghĩa sau để thay thế từ Tôn-xtôi : cậu, cậu ta, chú bé, nghịch ngợm, nhà văn tương lai. (Việc thay thế cụ thể như thế nào, cậu tự làm đi nhá )
a. Từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên là từ Tôn-xtôi. Có thẻ thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa
b. Từ thay thế ở đây có thể là từ ông. Chép lại đoạn văn khi đã sửa:
Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc ông tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, ông lại cạo sạch lông mày. Ông muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Ông muốn mình cũng được bay như chim. Thế là ông trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy ông nằm ngất lịm ở giữa sân.