Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thấy 150m3 thì khá là lớn í, có phải là 150cm3 ko?
Tóm tắt:
V = 150cm3 = 0,00015m3
F = 10,8N
dn = 10000N/m3
a) FA = ?
b) D = ?
Giải:
a) Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000.0,00015 = 1,5N
b) Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{F}{V}=\dfrac{10,8}{0,00015}=72000N/m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{72000}{10}=7200kg/m^3\)
Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ
Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N
a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N
b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3
Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3
Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
1, a, \(F_A = d_nV =10000.150.10^{-6}= 1,5 (N)\)
b, \(d_v =\dfrac{P}{V}=\dfrac{10,8}{150.10^{-6}}= 72000 (N/m^3)\)
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=7200(kg/m^3)\)
2,a, Lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=P-F=18-10=8(N)\)
b, Thể tích : \(F_A=d_nV=> V= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=8.10^{-4}\)
TLR : \(d = \dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8.10^{-4}}=22500(N/m^3)\)
3, A, vì săm xe đạp nổ là do áp suất không khí bên trong lớp xe đạp lớn hơn áp suất khí quyển. Do sự bất cân bằng này khiến cho lốp xe nổ
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)
b) Gọi thể tích của vật là V
Theo công thức tính lực đẩy Acsimet
=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)
b) Theo công thức tính trọng lượng riêng
=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)
=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :
Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)
Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)
Thik thì like nha
a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :
12 - 7 =5N
b) khối lượng của vật ban đầu là :
12:10=1,2kg
thể tích của vật là :
v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3
c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v
=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3