Bài 3. (3,0 điểm) 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔANO vuông tại N và ΔBNF vuông tại N có

NA=NB

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

b: Xét tứ giác AECO có

P là trung điểm chung của AC và EO

=>AECO là hình bình hành

=>AO//CE và AO=CE; OC//AE và OC=AE

=>FB//CE và FB=CE
Xét tú giác BOCD có

M là trung điểm chung của BC và OD

=>BOCD là hình bình hành

=>BD//OC và BD=OC; OB//DC và OB=DC

=>AE//BD và AE=BD; AF//CD và AF=CD

AE=BD=CO

CD=AF=BO

BF=CE=AO

mà BO=AO=CO

nên AE=BD=CD=AF=BF=CE
=>ĐPCM

7 tháng 2 2022

a) Ta có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

Mà OA=OB và AC=BD (gt)

=>OC=OD

Xét Δ OAD và Δ OBC có:

OA=OB (gt)

ˆOO^ góc chung

OC=OD (cmt)

=> Δ OAD=Δ OBC (c.g.c)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)

Δ OAD=Δ OBC (cmt)

=> ˆD=ˆCD^=C^ và ˆA1=ˆB1A1^=B1^ (2 góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=ˆB1+ˆB2A1^+A2^=B1^+B2^= 180(kề bù)

=> ˆA2=ˆB2A2^=B2^

Δ EAC và Δ EBD có:

ˆC=ˆDC^=D^ (cmt)

AC=BD (gt)

ˆA2=ˆB2A2^=B2^ (cmt)

=> Δ EAC= ΔEBD (g.c.g)

c) Δ EAC=ΔEBD (cmt)

=> EA=EB (2 cạnh tương ứng)

ΔOBE và Δ OAE có:

OB=OA (gt)

ˆB1=ˆA1B1^=A1^ (cmt)

EA=EB (cmt)

=>Δ OBE=Δ OAE (c.g.c)

=> ˆO1=ˆO2O1^=O2^ (2 góc tương ứng)

Vậy OE là phân giác ˆxO

3 tháng 5 2021

Em mới lớp 6 còn ngu nên ko biếtttttttttttttttt

3 tháng 5 2021

a, theo pytago ta có:

AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)

so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB

b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC

mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC

=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C

12 tháng 6 2017

Huy Hoang tự vẽ hình nhé!

\(a,\) Xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MDC\) ta có:

+) \(MB=MC\) (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

+) \(MA=MB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MAC=MDC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)\(CD=AB< AC\)

Trong \(\Delta ADC:AC< CD\Rightarrow\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\left(dpcm1\right)\)

\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ADC}>\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow MAB>MAC\)

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

\(AB< AC\Rightarrow HB< HC\left(dpcm3\right)\)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

\(HB< HC\left(theodpcm3\right)\)

\(\Rightarrow EC< EB\left(dpcm4\right)\)

\(\)

12 tháng 6 2017

Hình đây nha bạn!

A B C D H E M

Chúc bạn học tốt!!!

a: Xét ΔANO và ΔBNF có

NA=NB

góc ANO=góc BNF

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

c: Xét ΔODE có OM/OD=OP/OE

nên MP//DE và MP=1/2DE

Xet ΔBAC có CM/CB=CP/CA=1/2

nên MP//AB và MP=1/2AB

=>DE=AB

Xét ΔODF có OM/OD=ON/OF=1/2

nên MN//FD và MN=1/2FD

Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA=1/2

nên MN//AC và MN=1/2AC

=>FD=AC

Xét ΔOEF có OP/OE=ON/OF=1/2

nên NP//FE và NP=1/2FE

Xét ΔABC có AN/AB=AP/AC

nên NP//BC và NP=1/2BC

=>FE=BC

=>ΔABC=ΔDEF

16 tháng 12 2015

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM, ta có:

AB=AC(gt)

BM=CM(gt)

AM: cạnh chung

Do đó:  tam giác ABM = tam giác ACM(c.c.c)

Vậy: Góc AMB = Góc AMC

Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ =>

Góc AMB = Góc ACM = 180 độ / 2 = 90 độ

Vậy AM vuông góc với BC

b) Xét tam giác AMD và tam giác AME, ta có:

AD=AE (gt)

Góc DAM = Góc EAM ( theo câu a, cặp góc tương ứng )

AM: cạnh chung

Do đó: Tam giác AMD = tam giác AME (c.g.c)

c) Ta thấy: Góc EDM + Góc KDM = 180 độ ( kề bù )

Vậy ba điểm D,E,K thẳng hàng

16 tháng 12 2015

=> tam giác ABC cân tại A

Xét ABM và ACM có:

AM chung

AB = AC

A1 = A2 (tam giác ABC cân tại A)

Vậy tam giác ABM = ACM

M1 = M2 ; M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 90

=> AM vuông góc BC 

 

28 tháng 1 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBA va tamgiac MDC co :

goc BMA = goc DMC (doi dinh)

BM = CM do M la trung diem cua BC (GT)

MA = MD (GT)

=> tamgiac MBA = tamgiac MDC (c - g - c)

=> AB = DC (dn) 

tamgiac MBA = tamgiac MDC => goc CDM = goc MAB ma 2 goc nay slt

=> AB // CD (dh)

b, co tamgiac ABC vuong tai A => AB | AC (dn) ; AB // DC (cau a)

=> AC | DC (dl) => tamgiac ACD vuong tai C (dn) 

tamgiac MBA = tamgiac MDC => AB = CD (dn)

goc BAC = goc DCA = 90o do tamgiac ABC vuong tai A va tamgiac DCA vuong tai C

xet tamgiac ACB va tamgiac CAD co AC chung

=> tamgiac ACB = tamgiac CAD (2cgv)

=> BC = AD (dn)

M la trung diem cua BC => M la trung diem cua AD => AM = AD/2 (tc)

=> AM = BC/2

30 tháng 7 2016

Ta có:

AMC'=BMC(c.g.c) suy ra AC'=BC (1)

ANB'=CNB(c.g.c) suy ra AB'=BC (2)

Từ (1)(2) suy ra AB'=AC'

hay A là trung điểm của B'C'

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:a)tam giác ADE cân b)tam giác BOC cân c)OA là tia phân giác của góc BOC2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:

a)tam giác ADE cân

b)tam giác BOC cân

c)OA là tia phân giác của góc BOC

2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. CMR:

a) tam giác AMD=tam giác CMB

 b) tam giác MEF đều

3.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM+AN=2AB.

a) CMR BM=CN

b) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC cắt nhau tại K. CM: tam giác BKM= tam giác CKN. Từ đó suy ra K thuộc AN

0