K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Xét 2n+12=2n-2+14\(⋮n-1\)\(\Rightarrow14⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)=\)(-14;-7;-2;-1;1;2;7;14)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right)\)

29 tháng 12 2016

2n+12 ⋮ n-1

Vì 2n+12 ⋮ n-1

     2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1

=> 14 ⋮ n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(14)

=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng:

n-112714
n23815

Vậy n \(\in\){2;3;8;15}

27 tháng 12 2016

2n + 12 = 2n - 2 + 14 = 2(n - 1) + 14

=> 2n + 12 chia hết cho n - 1 <=> 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1) = {1;2;7;14}

Số tự nhiên n nhỏ nhất (0)khi n - 1 nhỏ nhất => n - 1 = 1

=>n = 2

Vậy n =2

26 tháng 12 2016

là -13 đó

12 tháng 3 2017

n=2 nha ban!neu thay dung thi k nhe!

12 tháng 3 2017

Dạng bài này thì bạn chỉ cần phân tích số bị chia theo số chia là trở nên rất dễ dàng

Ví dụ như bài trên,ta sẽ có:2n+12=2.n-2.1+14=2.(n-1)+14

Vì 2.(n-1) đã chia hết cho n-1 nên nếu 2n+12 chia hết cho n-1 thì 14 phải chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(14)

Vì đề bài cho là số tự nhiên nên mình chỉ liệt kê các ước tự nhiên của 14 thôi nhé

=>n-1\(\in\){1;2;7;14}

=>n\(\in\){2;3;8;14}

Vì đáp án là số tự nhiên NHỎ NHẤT KHÁC 0 nên số cần tìm là 2

Mình giải xong rồi,mong bạn chọn,nếu ai đọc có gì chưa hiểu thì cứ nhắn tin hỏi mình nhé

3 tháng 1 2017

2n + 12 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 14 chia hết cho n -  1

2.(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

=> 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(14) = {1 ; 2 ; 7 ; 14}

=> n = {2 ; 3 ; 8 ; 15}

3 tháng 1 2017

(2n-2+14)chia

3 tháng 1 2016

tk mk  , mk tk lại

3 tháng 1 2016

số thập phân đó là số có 2 chữ số ở phần thập phân

số thập phân đó là

(4514-1079,69)/99*1=34,69

số tự nhiên là

1079,69-34,69=1045

4 tháng 1 2017

= ( 2n + 2 ) + 10 chia hết cho n + 1 

 Mà 2n chia hết cho n + 1 

= 10 chia hết cho n + 1 

= n + 1 thuộc U( 10)=(1;2;5;10)

= n thuộc (0;1;4;9)

Mà n là số tự nhiên lớn nhất

= n =9

4 tháng 1 2017

(2n + 12) \(⋮\)(n-1)

(2n - 2 + 14) \(⋮\)(n - 1)

2 (n - 1) + 14 \(⋮\)(n - 1)

2 (n -1) \(⋮\)(n - 1)

14 \(⋮\)(n - 1 ) => (n - 1) \(\in\)Ư(14) = {2; 7}

n - 127
n38
19 tháng 12 2014

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

19 tháng 12 2014

1.n=36

2.n=0 ;n=1

2 tháng 1 2017

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

2 tháng 1 2017

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

12 tháng 1 2015

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

12 tháng 1 2015

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun