K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

75 cm

chắc chắn đúng

mjnk có lm rùi

23 tháng 12 2016

Chọn câu B = 75 cm

chúc bn học tốt

18 tháng 1 2017

A B A' B' O 16cm 1,7m E K H D

Khoảng cách giữa mép dưới của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương là HE

\(16cm=0,16m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,16m+OB=1,7m\)

\(\Rightarrow OB=1,7m-0,16m\)

\(\Rightarrow OB=1,54m\)

Xét tam giác OB'B

H là trung điểm của OB'

E là trung điểm của BB'

\(\Rightarrow\) HE là đường trung bình của tam giác OB'B

\(\Rightarrow HE=\frac{1}{2}OB\)

\(OB=1,54m\)

\(\Rightarrow HE=\frac{1}{2}.1,54m\)

\(\Rightarrow HE=0,77m=77cm\)

Vậy khoảng cách giữa mép dưới của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình là 77cm

17 tháng 12 2016

85 cm

7 tháng 2 2017

7​5cm đúng ko bn..mik chỉ nhớ mang máng oaoaoaoa

7 tháng 2 2017

75 cm đó bạnbanh

15 tháng 2 2021

Ta có: 1,66m= 166cm

Công thức: 166cm-16cm-(166cm-16cm):2=75cm

15 tháng 2 2021

mình ấn nó bảo sai

 

10 tháng 1 2017

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét DBBO có IK là đường trung bình nên :

IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

 

     Xét DOOA có JH là đường trung bình nên :

O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 

Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

          Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.

23 tháng 9 2016

ĐỀ KIỂM TRA HSG (ĐÊ18) - Vật lý 9 - Phạm Văn Hòa - BLOG VẬT LÝ THCS của Phạm Văn Hòa

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương. Câu 2: Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào...
Đọc tiếp


Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2:


Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

  • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

  • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

  • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 3:


Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:


Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:


Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:


Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

  • không thay đổi.

  • giảm đi.

  • lớn gấp đôi.

  • tăng lên.

Câu 7:


Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 8:


Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?

  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

Câu 9:


Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10:


Hai gương phẳng hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 3 cm, qua cách gương 4 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 10 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.

1
12 tháng 2 2017

Câu 1 : Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2: Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?
  • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

  • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

  • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

  • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 3:Kết luận nào dưới đây là đúng?
  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:Kết luận nào sau đây là đúng?
  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6: Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:
  • không thay đổi.

  • giảm đi.

  • lớn gấp đôi.

  • tăng lên.

Câu 7:Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:
  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 8: Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?
  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.

  • Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

Câu 9: Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10: Hai gương phẳng hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 3 cm, qua cách gương 4 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 10 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.
  • Câu 10 mình không biết nửa, bạn thông cảm !
12 tháng 2 2017

Ừ, cảm ơn !

29 tháng 1 2017

O A B A' B' H K E I 1,65m 15cm

a) Khoảng cách giữa mép dưới của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương là IK

\(OA=15cm=0,15m\)

Ta có: \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét tam giác OB'B

K là trung điểm của OB'

IK // OB ( người đứng đối diện với gương )

I là trung điểm của BB'

\(\Rightarrow\) IK là đường trung bình của tam giác OB'B

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}OB\)

Ta có: \(OB=1,5m\)

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}.1,5m\)

\(\Rightarrow IK=0,75m\)

Vậy khoảng cách giữa mép dưới của gương với mặt đất là 0,75m để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương

b)

Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HI

Xét hình thang OA'B'B

H là trung điểm của OA'

HI // A'B' ( người đứng đối diện với gương )

I là trung điểm của BB'

\(\Rightarrow\) HI là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

\(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HI=1,575m\)

Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 1,575m

c)

Chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh mình trong gương là HK

Xét tam giác OA'B'

H là trung điểm của OA'

HK // A'B' ( người đứng đối diện với gương )

K là trung điểm của OB'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của tam giác OA'B'

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}A'B'\)

\(AB=A'B'=1,65m\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}.1,65m\)

\(\Rightarrow HK=0,825m\)

Vậy chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương là 0,825m

15 tháng 5 2022

OB phải là 1,50m

7 tháng 2 2017

I H D O D' M M' C K C'

Gọi người đó là DC, ảnh của người đó là D'C', khoảng cách từ đỉnh đầu đến mắt là DM, khoảng cách từ ảnh của đỉnh đầu đến ảnh của mắt là D'M', khoảng cách từ mắt đến chân là MC, khoảng cách từ ảnh của mắt đến ảnh của chân là M'C', chiều dài tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương là IH, khoảng cách từ mép trên của gương đến mặt đất là IK, khoảng cách từ mép dưới của gương đến mặt đất là HK. Cho O biết OK = DC

Đổi: 1,7m = 170cm

Ta có: OI là đường trung bình của tam giác D'DM

\(\Rightarrow OI=\frac{DM}{2}=\frac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

\(IK=OK-OI\)

\(\Rightarrow IK=DC-OI\)

\(\Rightarrow IK=170-8=162\left(cm\right)\)

Vậy mép trên của gương phải cách mặt đất ít nhất là 162cm để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương.

16 tháng 12 2016

dáp án: 70 <x<80

x chia hết cho 11