Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:PTBD :Tự sự
Kể theo ngôi thứ 3
Câu 2:
TN:Lúc đó
Câu 3:
Tính xấu của bầy gà con:
-Không biết giúp đỡ hay cảm thông với những con vật khác
-Có tấm lòng hẹp , luôn khinh thường con vật không cùng đẳng cấp với bản thân
Câu 4:
Thông điệp:
-Phải biết giúp đỡ,cảm thông,chia sẻ mọi người trong cuộc sống.Sẵn sàng mở rộng cả tấm lòng để yêu thương họ
Tham khảo nha em:
yếu tố nghệ thuật được thể hiện là biện pháp tu từ như so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)
thiếu đề rồi bạn ai
phải là
như con chim trích
nhảy trên đường vàng nha
bptt là so sánh
tác dụng tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn
- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi "như" con sông với chân trời đã xa.
- Tác dụng:
Nhờ việc sử dụng thành công phép tu từ so sánh trong đoạn trích "Truyện cổ nước mình" trên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". Tuy vậy, tác giả cũng làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái. Từ đó, ta có thể thấy được lòng biết ơn của tác giả Mỹ Dạ và chúng ta, không quên tưởng nhớ, thương tiếc ông cha cùng thời gian đã đi vào quá khứ. Phải chăng, nhờ lòng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" sâu sắc đã khiến cho Mỹ Dạ có những vần thơ khéo léo, công phu hay đến vậy?
- Bptt: So sánh
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
+ Màm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời"
+ Làm bật lên sự biết ơn của thế hệ con cháu đời sau được hưởng những câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn ý nghĩa, giúp cho mình trở nên khôn ngoan, thông minh hơn, sau bao nhiêu năm trời rồi mà ý nghĩa câu chuyện sẽ chẳng bao giờ lung lạc sai trái
+ Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của Mỹ Dạ
Em tham khảo:
Trong cuộc đời mỗi người, chắc sẽ chẳng ai quên kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Em vẫn nhớ như in đó là một ngày thu tháng Chín, em bẽn lẽn ngồi nép sau lưng mẹ, lòng đầy háo hức. Bước tới trường, cánh cổng sừng sững, mở rộng đón chào học sinh chúng em, bác phượng già dang rộng cánh tay để chào đón chúng em. Giữa sân trường, trong bộ đồng phục trắng tinh cùng chiếc khăn quàng đỏ thắm, các anh chị luôn tươi cười, vui vẻ. Mẹ dắt tay em đi lên dãy lớp Một. Cô Lan bước ra, nở nụ cười hiền dịu đón em vào lớp. Trong lớp, bạn nhỏ nào cũng hồi hộp, lo lắng. Cả sân trường bỗng trở nên im ắng như để lắng nghe cô giáo giảng bài, nghe chúng em đọc bài. Cho tới bây giờ, những thanh âm đều đặn, trong trẻo đó vẫn còn vang vọng trong trái tim em.
Câu có phép so sánh+ Nhân hóa: In đậm nghiêng
Câu 1 :
PTBĐ chính: So sánh
Nội dung: Cảnh mặt trời mọc trên biển
Câu 2
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Mặt trời ...tròn trĩnh....như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..hồng hào thăm thẳm và đường bệ.
- Mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng
- Vài chiếc nhạn... chao đi chao lại.
- Một con hải âu... là là nhịp cánh.
Tác dụng:
- Cho người đọc hình dung cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp, trong lành và rất đỗi bình yên
*Chúc bạn học tốt*
Bạn Azumi Chan ơi mình thấy bạn lẫn lộn giữa BPTT và PTBĐ hay sao đó.Chắc bạn viết nhằm! Mong bạn có thể chú ý hơn nha 😊😉
nhân hóa
tác dụng:nhân hóa sự vật như con ng
làm cho bài văn hay hơn