K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

a) x2- 7= \(\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b) \(x^2-2\sqrt{2}x+2=\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)

c) \(x^2+2\sqrt{13}x+13=\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)

22 tháng 8 2015

2) a) \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b) \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right).\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c) = \(x^2+2x.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) = \(x^2-2x\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

a, \(x^2-11=0\)

    \(x^2=11\)

    \(x=\sqrt{11}\).

b, \(x^2-2\sqrt{13}x+13=0\)

    \(\left(x-\sqrt{13}\right)^2=0\)

     \(x-\sqrt{13}=0\)

     \(x=\sqrt{13}.\)

c, Câu này em chưa được học ạ. Thông cảm.

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

a, x2-7=\(\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b, x2-3=\(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

Học tốt!!!!!!!!!!

16 tháng 6 2019

a/ \(x^2-7\)

\(=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)

b/ \(x^2-3\)

\(=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

c/ \(x^2-2\sqrt{13}x+13\)

\(=\left(x-\sqrt{13}\right)^2\)

Mấy bài này áp dụng HĐT nhé bạn :3

3 tháng 9 2018

a) Ta có: \(A=x^2+4x+7=x^2+2.x.2+2^2+3=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x + 2 =0 => x = -2

Vậy AMin = 3 khi và chỉ khi x = -2

b) \(B=x^2-x+1=x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/2 = 0 <=> x = 1/2

Vậy BMin = 3/4 khi và chỉ khi x = 1/2

c) \(C=x^2+x+1=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x+1/2 = 0 <=> x = -1/2

Vậy CMin = 3/4 khi và chỉ khi x = -1/2

e) \(E=x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^2+2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" không xảy ra

g) \(G=x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy GMin = 3/4 khi x = 1/4

3 tháng 9 2018

min hết à bạn 

13 tháng 7 2015

\(=\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\)

20 tháng 7 2018

undefined

20 tháng 7 2018

a: (√x-√3)(√x+√3)

b:(x-√5)(x+√5)

c:(x-√3)^2

d:(x+√7)^2

e:(√5+√3)^2

f:(√7-√3)^2

g: =(1+√3)+(√5+√15) = (1+√3)+√5(1+√3)=(1+√5)(1+√3)

3 tháng 9 2018

mk sữa lại nha , do đánh máy nhanh --> nhầm :((

a) ta có : \(A=x^2+4x+7=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow A_{min}=3\) khi \(x=-2\)

b) ta có : \(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow B_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

c) ta có : \(C=x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow C_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{-1}{2}\)

d) điều kiện xác định : \(x\ge0\)

ta có : \(D=x^2+2\sqrt{x}+4\ge4\)

\(\Rightarrow D_{min}=4\) khi \(x=0\)

e) điều kiện xác định : \(x\ge0\)

ta có : \(E=x+\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow E_{min}=1\) khi \(x=0\)

g) ta có : \(G=x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow G_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

3 tháng 9 2018

a) ta có : \(A=x^2+4x+7=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow A_{max}=3\) khi \(x=-2\)

b) ta có : \(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow B_{max}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

c) ta có : \(C=x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow C_{max}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{-1}{2}\)

d) điều kiện xác định : \(x\ge0\)

ta có : \(D=x^2+2\sqrt{x}+4\ge4\)

\(\Rightarrow D_{max}=4\) khi \(x=0\)

e) điều kiện xác định : \(x\ge0\)

ta có : \(E=x+\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow E_{max}=1\) khi \(x=0\)

g) ta có : \(G=x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow G_{max}=\dfrac{3}{4}\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)