K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

BPNT:

- Nhân hóa: chị Tre chải tóc, nàng Mây .. ghé vào soi sương, bác Nồi hát, bà Chổi loẹt quoẹt lom khom.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh thiên nhiên ngoài trời và sự vật trong nhà trở nên sinh động, có hồn, có hành động như con người gần gũi với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm nhờ sự miêu tả nghệ thuật bằng cách thổi hồn vào sự vật của tác giả, gây ấn tượng mạnh và hấp dẫn người đọc hơn.

16 tháng 8 2023

nhân hóa

7 tháng 10 2017

Bien phap nghethuat: nhan hoa

7 tháng 10 2017

DO LA BIEN PHAP NHAN HOA VA BIEN PHAP SO SANH

7 tháng 3 2023

Em thấy cách diễn đạt cua tác giả rất tốt và những hình ảnh cho em cảm giác rất sinh động.

28 tháng 2 2021

nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"

- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.

mk chỉ tìm thấy phép nhân hóa thui ;-;

 

- BPNT: nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"

- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.

24 tháng 5 2020

biện pháp so sánh : NHƯ nằm trong giấc mộng - -- - và ấm HƠN ngọn lửa hồng

24 tháng 5 2020

(như) là ss ngang bằng còn (hơn) là ss hơn kém

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 11 2023

- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ

- Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, tình cảm, thân thương như lời hát ru

- Việc sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật khiến cho lời thơ thêm sâu sắc nhẹ nhàng, giàu hình ảnh biểu tượng, sự hi sinh, tình yêu thương của mẹ với còn đang thắm nồng, da diết

17 tháng 7 2020

a, tựa là động từ, vôi vữa là danh từ, nồng hăng là tính từ.

b, biện pháp so sánh và nhân hoá. so sánh và nhân hoá giúp sự vật được so sánh, nhân hoá thêm sinh động và gần gũi với con người hơn .

                        CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Cho đoạn thơ:

   " Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

   Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

   Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

   Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch "

a) Các từ gạch chân ( trong các trường hợp trên ) thuộc từ loại:

   1. " tựa " là động từ ( có nghĩa áp sát vào vật gì để nhờ vào đó mà giử nguyên ở một tư thế nhất định ).

   2. " vôi vữa " là danh từ.

   3. " nồng hăng " là tính từ.

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0