Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đa dạng sinh họcđộng vật là sự nhiều dạng của các loài và của các biến dị di truyền của mọi sinh vật, cũng như sự nhiều dạng của các cấp độ tổ chức sinh giới nhất là các dạng hệ sinh thái ở mọi môi trường trên Trái đất .
* Ý nghĩa của đa dạng sinh học động vật :
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu
- Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
- Có giá trị trong văn hóa
* Em có thể góp phần vào việc bảo vệ đa dạng động vật ở môi trường địa phương:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Không săn bắn động vật hoang dã
- Không phá tài nguyên rừng ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật
- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
- Các biện pháp bảo vệ:+ Không làm ô nhiễm môi trường.
+ Không làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Bảo vệ những động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+....
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống , loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên .
Biện pháp cần thiết để bảo vệ :
_ Bảo vệ môi trường tự nhiên ( đất, nước , không khí...)
_ Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển của các loài sinh vật ( thành lập các khu dự trữ sinh vật ... )
_ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .
_ Bảo vệ , không săn bắn những con vật quý hiếm .
_......
-Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho nước ta.
+Cung cấp thực phẩm.
+Cung cấp dược liệu.
+Trong nông nghiệp:cung cấp sức kéo,phân bón.
+Gía trị khác:làm cảnh,làm đồ mĩ nghệ.
+Một số loài tiêu diệt sinh vật gây hại.
đa dạng sinh học đã đáp ứng mọi yêu cầu về các mặt trong đời sống của con người.
tk
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
- Chim bồ câu có tập tình bay vỗ cánh, kiếm ăn vào ban ngày, có tập tính đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
- Thỏ có tập tính di chuyển bằng cách hảy đồng thời hai chi sau, kiếm ăn vào buổi chiều hoặc vào ban đêm. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Các biện pháp bảo vệ là:
- Cấm đốt phá rừng
- Khai thác rừng có quy hoạch, cải tạo kịp thời.
- nghiêm cấm săn bắt, buông bán động vật rừng bừa bãi.
- đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
- thuần hóa, lai tạo để tạo ra giống động vật mới làm tăng độ đa dạng sinh học và cá thể loài.
-
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Di Chuyển :
-Động tác di chuyển trên cạn. Khi ngồi chi sau gấp chữ Z lúc nhảy chi sau bật thẳng -> nhảy cóc.
-Cách di chuyển trong nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái
Câu 1:
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 2:Đa dạng về thành phần loài
Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun , thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điếm đặc trưng nhất.
3.Đặc điểm chung của Lớp Chim
+Mình có lông vũ bao phủ
+Chi trước biến đổi thành cánh
+Có mỏ sừng
+Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp
+Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi
+Là động vật hằng nhiệt.
+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
4.Vai trò của Lớp chim:
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
VD :bồ câu ,...
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
VD :chim se,chimm sâu ,...
5.Vai trò của Lớp Thú:
- Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
- Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
- Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
6.-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là:
+ Nghiêm cấp khai thác rừng bừa bãi
+ Bảo vệ môi trường
+ Không săn bắn trái phép những động vật hoang dã
+ Thuần hóa lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng của loài .
7.Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ?
Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
*Phân Biệt:
8.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .
*Bản thân em cần làm để bảo vệ đv quý hiếm:
+ tuyên truyền mn không được mua bán , giết hại , vận chuyển trái phép đv quý hiếm .
+ xây dựng các môi trường sống tốt nhất cho động vật
+Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
9. Đặc điểm chung của thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
10.
Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:
- Ngành Động vật nguyên sinh
- Ngành Ruột Khoang
- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.
- Ngành Thân mềm
- Ngành Chân khớp
- Ngành Động vật có xương sống:
+) Lớp Cá
+) Lớp Lưỡng Cư
+) Lớp Bò sát
+) Lớp Chim
+) Lớp Thú
1.+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
4.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
c2:
Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia;
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư;
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng;
- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây;
- Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ;
- Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường;...
- Không khai thác , chặt phá rừng bừa bãi
- Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ rừng , động vật hoang dã