So sánh hai lũy thừa sau:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

253 và 176

253=(52)3=56      và   176

vì 56<176 nên 253<176

30 tháng 6 2017

253<176

em hok tốt

ta có quy luật 9 mũ chẳn có chữ số tận cùng là 1. 9 mũ lẻ có chữ số tận cùng là 9.

ta tách:

a)  71993=(72)996.7=49996.7 vậy 49996 có mũ chẳn nên 49996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.7=7   vậy 49996.7 có chữ số tận cùng là 7

b)  31993=(32)996.3  =9996.3    vậy 9996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.3=3           vậy 9996.3 có chữ số tận cùng là 3

19 tháng 6 2017

mk chỉ biết làm câu a ak

\(7^{1993}=7X7^{1992}\)

           \(=7X\left(7^4\right)^{498}\)

            \(=7X\left(.....1\right)^{498}\)

              \(=7X\left(.....1\right)\)

                 \(=\left(.....7\right)\)

Vậy.....

Bài 5 :

Mik làm ở dưới rùi nha

Bài 6 :

Ta có :  33=27; 27 > 25

Theo bài ra, ta có :  25 < 3n = 3n > 32(1)

Ta có : 35 = 243 < 250 < 36

Theo bài ra ta có :  3n < 250 ⇒ 3n < 36(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) 25 < 33,34,35 

⇒n ∈  {3,4,5}

Vậy n ∈ {3,4,5}

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

10 tháng 8 2016

a) Ta có : 3111 < 3211 = (25)11 = 255

                  1714>1614 = (24)14=256

=> 3111 <255<256<1714

=>3111<1714

b)Ta có : 1617 = (24)17 = 268

822 = (23)22 = 266

Vì 268>266 nên 1617 >822

c) Ta có : 10750 <10850= (4.27)50 = 450 .2750 = 2100 . 3150

7375 >7275 = (8.9)75 = 875 . 975 = 2225 . 3150

=> 10750 <2100 .3150 <2225.3150<7375

=> 10750 <7375

d) Ta có : 291 >290 = (25)18 = 3218

535<536 = (52)18 = 2518

Vì 3218 >2518 nên 291 > 535.

e) Ta có : \(\left(\frac{1}{32}\right)^7=\frac{1}{32^7}=\frac{1}{2^{35}}\)

\(\left(\frac{1}{16}\right)^9=\frac{1}{16^9}=\frac{1}{2^{36}}\)

Vì \(\frac{1}{2^{35}}>\frac{1}{2^{36}}\) nên \(\left(\frac{1}{32}\right)^7>\left(\frac{1}{16}\right)^9\)

10 tháng 8 2016

thanks

27 tháng 6 2017

bài 1) a) \(1+2+3+4+........+2005+2006\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(1+2006\right)+\left(2+2005\right)+........+\left(1003+1004\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(2007.\dfrac{2006}{2}=2007.1003=2013021\)

b) \(5+10+15+.......+2000+2005\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(2005+5\right)\left(2000+10\right)+.......+\left(1000+1010\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(2010.\dfrac{2005}{5}=2010.401=405010\)

c) \(140+136+132+.......+64+60\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(140+60\right)+\left(136+64\right)+.......+\left(100+100\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(200.10\) = \(2000\)

27 tháng 6 2017

1)

a) \(1+2+3+4+.....+2005+2006\)

Số các số hạng của dãy trên là:

\((2006-1):1+1=2006\)

Tổng dãy là:

\(\dfrac{2006\left(2006+1\right)}{2}=2013021\)

b) \(5+10+15+.....+2000+2005\)

Số các số hạng của dãy là:

\((2005-5):5+1=401\)

Tổng dãy là:

\(\dfrac{401\left(2005+5\right)}{2}=403005\)

c)\(140+136+132+.....+64+60\)

\(=60+64+.....+132+136+140\)

Số số hạng của dãy là:

\((140-60):4+1=11\)

Tổng dãy là:

\(\dfrac{11\left(60+140\right)}{2}=1100\)

27 tháng 6 2017

a)\(\left|x+25\right|=41+20\)

    \(\left|x+25\right|=61\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+25=61\\x+25=-61\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=36\\x=-86\end{cases}}\)

b)\(\left|x-51\right|=102-37\)

    \(\left|x-51\right|=65\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-51=65\\x-51=-65\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=116\\x=-14\end{cases}}\)

27 tháng 6 2017

\(\left|x+25\right|=41+20\)

\(\Leftrightarrow\left|x+25\right|=61\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+25=61\\x+25=-61\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=-86\end{cases}}}\)

        

\(\left|x-51\right|=102-37\)

\(\Leftrightarrow\left|x-51\right|=65\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-51=65\\x-51=-65\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=116\\x=-14\end{cases}}\)

a)A = 253 . 125

A = (52)3 . 53

A = 56 . 53

A = 59

b) B = (26)3. (212 )2

B = 218 . 224

B = 242

15 tháng 8 2017

1. Do (x - 7)(x + 3) < 0
=> x - 7; x + 3 khác dấu

Mặt khác x - 7 < x + 3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)<=> -3 < x < 7
Vậy x = -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
@pham thu hoai

21 tháng 1 2017

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

Suy ra x-7 và x+3 ngược dấu

Xét \(\left\{\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\) (loại)

Xét \(\left\{\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

\(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)