K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

1)Lớp vỏ TĐ chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng nha bạn chứ không phải 0,5%

2)Vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác:không khí nước, sinh vật...và nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loại người.

3)ở nửa câu Bắc

4)Có 6 lục địa và 5 đại dương

5)Á -Âu,Bắc Mĩ

6)Ô - xtrây -li-a,Nam Cực

7)Gồm 3 lớp

8)Mik không hiểu câu 8 hỏi gì???

9)Cũng không biết

II

....

28 tháng 11 2016

1.

Trên TĐ có :

+) Lục địa Á- Âu

+) _______Phi

+) _______Bắc Mĩ

+)_______Nam Mĩ

+)_______Nam Cực

+)_______Ô-xtray - li - a

2.
Lục địa có diện tích lớn nhất là Á - Âu . Lục địa đó nằm ở cả hai nửa cầu

3.

Lục địa Ô-xtray - li -a có diện tích nhỏ nhất . Lục địa đó nằm ở Nửa cầu NAM

4.

Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam là lục địa Ô- xtray - li -a và lục địa Nam Cực

5.

Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là lục địa Bắc Mĩ

Chúc bn hok tốt !

21 tháng 11 2018

1) Có 6 lục địa: Á-ÂU; PHI; MĨ ; NAM MĨ; BẮC MĨ; Ô - XTRÂY - LI -A.

2) Lục địa lớn nhất là lục địa Á-ÂU. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.

3) Lục địa nhỏ nhất là lục địa Ô - XTRÂY - LI - A. Nó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.

4) Gồm lục địa NAM MĨ; NAM CỰC; Ô - X TRÂY - LI - A

5) Gồm lục địa Á-ÂU; BẮC MĨ

3 tháng 2 2017

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

7 tháng 2 2017

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

cảm ơn bn !!!

7 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

7 tháng 2 2017

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

5 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

3 tháng 2 2017

bn xem trong sách cũng có mà

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm) 1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? A)2 lớp B)6 lớp C)3 lớp D)1 lớp 2)lớp vỏ dày bao nhiêu km? A)5km-70km B)6km-10km C)1km-2km 3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ? A)hơn 12000 km B)gần 3000 km C)200 km 4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ? A)trên 3000 km B)dưới 100 km C)trên 10000 km 5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối ......................... a) dưới...
Đọc tiếp

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm)
1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
A)2 lớp
B)6 lớp
C)3 lớp
D)1 lớp
2)lớp vỏ dày bao nhiêu km?
A)5km-70km
B)6km-10km
C)1km-2km
3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ?
A)hơn 12000 km
B)gần 3000 km
C)200 km
4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ?
A)trên 3000 km
B)dưới 100 km
C)trên 10000 km
5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao
A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối .........................
a) dưới 1000m

b) trên 1000m
c)1000m
B)Núi trung bình:độ cao tuyệt đối........................
a)từ 1000m đến 2000m
b) dưới 1000m
c) 3000m
PHẦN II Tự luận (5 điểm)
1)tại sao người ta lại nói:nội lực và ngoại luwcjlaf 2 lực đối nghịch nhau?
2)nêu hiện tượng núi lửa,động đất và tác hại của nó?
3)phân biệt sự khác nhau giữa núi già và nú trẻ?
4)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? đó là những lớp nào ? nêu đặc điểm của các lớp?
...................................................................HẾT.................................................................................
.......................................CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!!.......................................................

4
13 tháng 12 2018

1 .C

2.A

3B

4.A

Phần tự luận:

4)+Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:là lớp ngoài cùng có độ dày từ 5 km đến 70 km,rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

-Lớp trung gian :độ dày gần 3000km , từ quánh dẻo đến lorngv, nhiệt độ khoảng 1500oC đến4700o

-Lõi Trái Đất: dày trên 3000km,lỏng ở ngoài , rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000oC

Mình chỉ giúp được vậy thôi

Tick mik nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 12 2018

Mik tưởng bn lớp chứ????? Hay là gửi hộ mấy bạn lớp 6 để ôn tập?

21 tháng 4 2019

-Những lục địa trên Trái Đất: Á- Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a, Phi.

-Lục địa có diện tích lớn nhất: Á-Âu, ở nửa cầu Bắc.

-Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Ô-xtrây-li-a, ở nửa cầu Nam.

-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á-Âu, Bắc Mỹ.

-Ngoài ra nằm cả hai nửa cầu Bắc và Nam là: Phi, Nam Mỹ.

10 tháng 2 2021

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

10 tháng 2 2021

– Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

– Các lục địa hoàn toàn nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á – Âu, Bắc Mĩ.

Cho mình hỏi: Địa lí lớp 6 nè 1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? 2. Việt Nam nằm trên núi giờ số mấy? 3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ? 4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ? 5. Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu? 6. TĐ tự quay 1 vòng quanh trục mất bao nhiêu giờ? 7. Thời gian để TĐ chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu? 8. Nơi nào trên TĐ quanh...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi:

Địa lí lớp 6 nè

1. TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào?

2. Việt Nam nằm trên núi giờ số mấy?

3. Nếu Luân Đôn là 2 giờ thì Việt Nam là mấy giờ?

4. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến mấy độ?

5. Đường xích đạo có vĩ độ là bao nhiêu?

6. TĐ tự quay 1 vòng quanh trục mất bao nhiêu giờ?

7. Thời gian để TĐ chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?

8. Nơi nào trên TĐ quanh năm có ngày đêm bằng nhau?

9. Những biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra.

10. Bản đồ có vai trò quan trọng ở lĩnh vực nào?

11. Các dạng kí hiệu trên bản đồ thường là gì?

12. Lục địa có diện tích lớn nhất trên thế giới là lục địa nào?

13. Núi lửa và động đất đều do cái gì sinh ra?

14. TĐ chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo là gì?

15. Kể tên các bộ phận của núi.

Giúp mình nhé!

4
8 tháng 12 2018

1. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

2. Việt Nam nằm ở khu vực có múi giờ số 7.

3) Vì Luân Đôn có múi giờ số 0, Việt Nam có múi giờ số 7 nên độ chênh lệch giờ giữa hai nơi này là: 7-0=7 (giờ)

Nếu ở Luân Đôn là 2 giờ thì ở Việt Nam là: 2+7=9 ( giờ)

4) Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ.

5) Đường xích đạo có vĩ độ là 0.

6) Trái Đất tự quay 1 vòng quay trục mất 24 tiếng.

7) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời mất 365 ngày 6 giờ.

8) Nơi trên Trái Đát quaynh năm có số ngày và đêm bằng nhau là: những nơi nằm trên đường xích đạo.

13) Núi lửa và động đất sinh ra do nội lực tác động lên bề mặt trái đất.

14) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình e-líp.

8 tháng 12 2018

15:Các bộ phận của núi:đỉnh,sườn và chân núi.