Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
ta có:
lúc hai xe gặp nhau thì:
S1+S2=S
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)
\(\Leftrightarrow0,5v_1+0,5v_2=12\)
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=24\)
\(\Rightarrow v_2=24-v_1\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe đi từ A đến B thì:
t1'=t2
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1}=\frac{S-4}{24-S}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{v_1}=\frac{8}{24-v_1}\)
\(\Rightarrow v_1=14,4\) km/h
\(\Rightarrow v_2=9,6\) km/h
0.48 km =480m
4'=240s
quãng đường người thứ nhất đi được sau 4' là
s1=v1xt1
=>s1=5x240=1200m
quãng đường người thứ 2 đi được là
s2=s1-s
=>s2=1200-480=720m
tốc độ của người thứ 2 là
v2=s2/t2
=>v2=720/240=3m/s
a) Sau 1h thì xe xuất phát từ A đi được quãng đường là:
s1 = v1.t = 30.1 = 30(km)
hay xe xuất phát từ A sau 1h cách A một đoạn sA = 30(km)
Xe xuất phát từ B đi được là:
s2 = v2 . t= 40.1 = 40 (km)
Sau 1h xe xuất phát từ B cách A 1 đoạn
sA' = s2 + sAB = 40 + 60 =100 (km)
vì sA' > sA
Khoảng cách của 2 xe sau 1 h là:
Δs = sA' - sA = 100 - 30 = 70 (km)
Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau
Ta có
Trong thời gian t thì xe đi từ A di chuyển được:
sA* = v1' .t = 60t
Xe đi từ B đi chuyển được
sB* = v2 . t = 40t
Mà sA* - sB* = Δs (vẽ hình sẽ thấy )
=> 60t-40t= 70
=> 20t=70
=> t =3,5 (h) = 3h30'
Thời gian kể từ lúc 2 xe xuất phát tới lúc gặp nhau là:
T = t + t' = 1 + 3,5 = 4,5 (h)
Lúc gặp nhau thì xe đi từ B cách B 1 đoạn là:
L = T.v2 = 4,5 . 40 =180 (km)
thể tích vật là:
V = 10 x 5 x 2,5 =125 (cm3)=1,25x10-4(m3)
Trọng lượng của vật là:
P=10V.D=10x1,25x10-4x1840=2,3(N)
Ta có áp suất lên trên mặt bạn là
p=\(\frac{F}{S}\)
Trong khi đó F không đổi luôn bằng 2,3 (N)
=> p max <=> S min
và p min khi S max
Diện tích bề mặt vật nhỏ nhất là:
Smin = 5 x 2,5 =12,5(cm2)=1,25 x 10-3 (m2)
Diện tích bề mặt lớn nhất là:
Smax= 10 x 5 = 50 (cm2)= 5x10-3
vậy áp suất nhỏ nhất là:
pmin=\(\frac{P}{S_{max}}=\frac{2,3}{5.10^{-3}}=460\left(Pa\right)\)
áp suất lớn nhất là
pmax=\(\frac{P}{S_{min}}=\frac{2,3}{1,25\cdot10^{-3}}=1840\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2= 15^oC\)
\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)
\(C_2=4200J/kg\)
\(a. Q_1 =?\)
\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)
b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)
<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)
<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)
<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)
Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24
Nước Mắt Ơi! Đừng Rơi Nhé: Trên Internet người ta nói. Với lại, siêu trăng cũng chẳng có gì hứng thú ! Bản thân nghĩ vậy thôi, nếu thích, bạn cứ xem !
Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.