Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
CuO + H2 →→ Cu + H2O (1)
FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (2)
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2 (3)
Số mol Hidro là: 0,448 : 22,4 =0,2 mol
Theo PTHH (3):
Số mol Fe bằng số mol H2 nên số mol Fe là 0,02 mol
Khối lượng Fe là: 0,02.56= 1.12 gam
Vì lượng sắt phản ứng hết nên khối lượng sắt ở phương trình 3 bằng khối lượng sắt ở phương trình 2
Mà khối lượng của Cu + Fe là 1,76g
mCu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
Số mol Cu là 0,64 :64 = 0,01 mol
Theo PTHH (1)
Số mol CuO bằng số mol Cu nên
số mol CuO là 0,01 mol
Khối lượng CuO là 0,01.80 = 0,8g
Khối lượng FexOy là 2,4 - 0,8 = 1,6g
Vì số mol của CuO bằng số mol FexOy (giả thiết) nên số mol FexOy là 0,01 mol
Khối lượng mol của FexOy là 1,6 : 0,01 = 160 (g/mol)
Lập hệ phương trình về FexOy và giải hệ phương trình ta được( quan hệ về Khối lượng và khối lượng mol)
x= 2
y= 3
Công thức hóa học của Oxit : Fe2O3
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 ↑
FexOy + yCO → xFe + yCO2 ↑
Cu + HCl → Không phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 1,792 : 22,4 = 0,08 mol
Số mol của Fe là: 0,08 . 1 = 0,08 mol
Khối lượng của Fe là: 0,08 . 56 = 4,48 gam
Khối lượng của Cu là: 7,04 - 4,48 = 2,56 gam
Số mol của Cu là: 2,56 : 64 = 0,04 mol
Khối lượng của CuO là: 0,04 . 80 = 3,2 gam
Khối lượng của ôxit sắt là: 9,6 - 3,2 = 6,4 gam
Số mol của Ôxit sắt tính theo khối lượng là:
\(\frac{6,4}{56x+16y}\) (mol)
Số mol của ôxit sắt tính theo pt là: 0,08 : x
<=> \(\frac{6,4}{56x+16y}=\frac{0,08}{x}\) => x : y = 2 : 3
=> CTHH của ôxit sắt là: Fe2O3
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Fe2O3+3H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+3H2O
CuO+H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Cu+H2O
-Gọi số mol Fe2O3 là x, số mol CuO là y
-Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=3,6\\112x+64y=2,64\end{matrix}\right.\)
Giải ra x=0,015 và y=0,015mol
\(m_{Fe_2O_3}=0,015.160=2,4gam\)
\(m_{CuO}=0,015.80=1,2gam\)
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(n_{H_2}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,015=0,03mol\)
\(V_{H_2}=0,03.22,4=0,672l\)
B1:
Gọi số mol của CuO và FexOy là a (mol)
\(\text{=> 80a + (56x+16y)a= 2,4 (1)}\)
Khối lượng kim loại thu được là Cu và Fe. Bảo toàn nguyên tố ta có nCu = a mol; nFe = ax mol => 64a + 56ax = 1,76 (2)
Cho Cu và Fe tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng,\(\text{nFe = nH2 => ax = 0,02 mol (3)}\)
Từ (1)(2)(3) => a = 0,01 ; x = 2, y = 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
B3:
Gọi oxit là RxOn
\(\text{RxOy + yCO -> xR +yCO2}\)
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
Ta có kết tủa là CaCO3 -> nCaCO3=22/100=0,22 mol
Theo ptpu: nCO2=nCaCO3=0,22 mol -> nO trong oxit =nCO2=0,22 mol
\(\text{-> mR=12,76-mO=12,76-0,22.16=9,24 gam}\)
Gọi n là hóa trị của R
Cho 9,24 gam R tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,2475 mol SO2 (bạn ghi sai đề, 5,544 mới đúng)
\(\text{2R + 2nH2SO4 -> R2(SO4)n + n SO2 + H2O}\)
-> nR=2nSO2/n=0,2475.2/n=0,495/n -> MR=9,24/(0,495/n)=56/3 .n
Thỏa mãn n=3 -> MR=56 -> R là Fe
\(\text{-> nFe=0,165 mol -> oxit là FexOy với x:y=0,165;0,22=3:4 -> Fe3O4}\)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Chỗ => CT kia là Fe2O3 đó nha cậu