Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Làm tròn với hai chữ số thập phân: ∛5 = 1,71.
Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.
– Làm tròn với ba chữ số thập phân: ∛5 = 1,710
Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.
– Làm tròn với bốn chữ số thập phân: ∛5 = 1,7100
|1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.
Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,73\) thì vì \(1,73< \sqrt{3}=1,7320508...< 1,74\) nên ta có \(\left|\sqrt{3}-1,73\right|< \left|1,73-1,74\right|=0,01\)
Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá \(0,001\)
Nếu lấy \(\sqrt{3}\) bằng \(1,7321\) thì sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001
Nếu 3 bằng 1,73 thì vì 1,73 < 3 = 1,7320508... < 1,74 nên ta có
| 3 - 1 , 73 | < | 1 , 73 - 1 , 74 | = 0 , 01
a) Dạng chuẩn của số π với 10 chữ số chắc là 3,141592654 với sai số tuyệt đối ∆π≤ 10-9.
b) Viết π ≈ 3,14 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 0,002. Trong cách viết này có 3 chữ số đáng tin.
Viết π ≈ 3,1416 ta mắc phải sai số tuyệt đối không quá 10-4. Viết như vậy thì số π này có 5 chữ số đáng tin.
- Dùng máy tính ta có: ∛12 ≈ 2,289428485.
- Làm tròn đến 3 chữ số phần thập phân là: ∛12 ≈ 2,289.
- Sai số tuyệt đối: Δα = |2,289 – ∛12 | < |2,289 – 2,2895| < 0,0005.
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0005.
≈ 1,71 với sai số mắc phải 0,01;
≈ 1,710 với sai số mắc phải 0,001;
≈ 1,7100 với sai số mắc phải 0,0001.