K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

số 4 là đáp án

26 tháng 1 2018

n=4

26 tháng 1 2018

cach giai ban oi

17 tháng 11 2014

Xét 5 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 5 => n + 15 chia hết cho 5 => Không thỏa mãn

TH2: n chia cho 5 dư 1 => n + 9 chia hết cho 5 => Không thỏa mãn

TH3: n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => Không thỏa mãn

TH4: n chia cho 5 dư 3 => n + 7 chia hết cho 5 => Không thỏa mãn

TH5: n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => Không thỏa mãn

Vậy trong mọi trường hợp, không thể có tất cả các số đã cho là số nguyên tố được

14 tháng 8 2016

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

Đáp số: n=28.

12 tháng 10 2017

1) Biet rang 996 va 632 khi chia cho n deu du 16 . Tim n.

2) Chung minh rang 7n + 10 va 5n + 7 la hai so nguyen to cung nhau ( n thuoc N )

3) Biet rang 7a + 2b chia het cho 13 (a,b thuoc N) . Chung minh rang 10a + b cung chia het cho 13

Được cập nhật Bùi Văn Vương 

1)Số 996 chia cho n dư 16 nên 996−16=980 chia hết cho n và n>16)

Số 632 chia cho n dư 16 nên 632−16=616 chia hết cho n và n>16

Do đó, n là ước chung của 980 và 616.

Có 980=22.5.72 và 616=23.7.11 nên ƯCLN (980;616)=22.7=28.

Suy ra n là ước của 28.

Mà n>16 nên n=28.

12 tháng 11 2017

nếu n lẻ thì các số  n+3; n+5;... là hợp số

n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố

n= 2 thì n +7 là hợp số

n=4 thì thoả mãn

12 tháng 11 2017

  •  

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.

 
 
2 tháng 12 2014

Nếu n>2 thì n luôn luôn là số lẻ => n+1;n+3... là số chẵn => k nguyên tố => n có thể = 2. Nhưng k có 5 số lẻ liên tiếp là 5 số nguyên tố => n\(\in\)

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau