Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol CuO, FexOy là a, b
=> 80a + b(56x+16y) = 2,4 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
b------------------->bx
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bx--------------->bx
=> bx = 0,02
Có 64a + 56bx = 1,76
=> a = 0,01 => b = 0,01 => x = 2
(1) => 56x + 16y = 160 => y = 3
=> CTHH: Fe2O3
\(pthh:\)
\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(1\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\overset{t^o}{--->}xFe+yH_2O\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Theo pt(3): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
Theo pt(1): \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)
Theo pt(2): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{1}{x}.0,02=\dfrac{0,02}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}.\left(56x+16y\right)=1,12+\dfrac{0,32y}{x}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow1,12+\dfrac{0,32y}{x}=1,6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
CTHH: RxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O
\(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)
Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033
=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)
(1)(2) => MR = 28n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy R là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Ta có : O2- + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : Fe3O4
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow24x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)
BTNT với Fe,Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)
Suy ra ;
\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Oxit A là oxit của kim loại M, hoá trị x. (x:nguyên, dương)
\(M_2O_x+xH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+xH_2O\left(1\right)\\ 2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2O}=n_{O\left(mất\right)}=0,03\left(mol\right);n_{H_2\left(2\right)}=0,02\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{0,02.2}{x}=\dfrac{0,04}{x}\left(mol\right)\\ m_M=m_A-m_{O\left(mất\right)}=1,6-0,03.16=1,12\left(g\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: x=1;x=2;x=3 => Nhận TH x=2 khi đó MM=56(g/mol)
=>M là Sắt(Fe=56)
Đặt CTTQ A là : FeaOb (x,y:nguyên, dương)
\(a=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right);b=n_{O\left(mất\right)}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow a:b=0,02:0,03=2:3\\ \Rightarrow A:Fe_2O_3\)