Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}=\sqrt{2^2\left(a-3\right)^2}=2\sqrt{\left(a-3\right)^2}=2.\left|a-3\right|=2\left(a-3\right)=2a-6\) (Vì \(a\ge3\) )
b) \(\sqrt{9\left(b-2\right)^2}=\sqrt{3^2\left(b-2\right)^2}=3\sqrt{\left(b-2\right)^2}=3\left|b-2\right|=3\left(2-b\right)\)
\(=6-3b\) (vì b < 2 )
b) \(\sqrt{27.48\left(1-a\right)^2}=\sqrt{27.3.16.\left(1-a\right)^2}=\sqrt{81.16.\left(1-a\right)^2}\)
\(=\sqrt{9^2.4^2.\left(1-a\right)^2}=9.4\sqrt{\left(1-a\right)^2}=36.\left|1-a\right|=36\left(1-a\right)=36-36a\) (vì a > 1)
a) \(\sqrt{\frac{3a}{4}}.\sqrt{\frac{4a}{27}}=\frac{\sqrt{3a}}{2}.\frac{\sqrt{4a}}{3\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}.\sqrt{a}.2.\sqrt{a}}{6\sqrt{3}}=\frac{a.2\sqrt{3}}{6\sqrt{3}}=\frac{a}{3}\)
b) \(\sqrt{15x}.\sqrt{\frac{60}{x}}=\sqrt{15x}.\frac{2\sqrt{15}}{\sqrt{x}}=\frac{30\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=30\)
a) \(\sqrt{\frac{3a}{4}}.\sqrt{\frac{4a}{27}}=\sqrt{\frac{3a}{4}.\frac{4a}{27}}=\sqrt{\frac{1}{9}.a^2}=\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{a^2}=\frac{1}{3}.a\)( Vì \(a\ge0\)nên \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|=a\))
b) \(\sqrt{15x}.\sqrt{\frac{60}{x}}=\sqrt{15x.\frac{60}{x}}=\sqrt{900}=30\)
\(\sqrt{9\left(b-2\right)^2}=\sqrt{9}.\sqrt{\left(b-2\right)^2}=3.\left|b-2\right|\)
\(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=\sqrt{a^2}.\sqrt{\left(a+1\right)^2}=\left|a\right|.\left|a+1\right|\) Nhưng do a > 0
Nên: \(\left|a\right|.\left|a+1\right|=a.\left(a+1\right)=a^2+a\)
\(\sqrt{b^2\left(b-1\right)^2}=\sqrt{b^2}.\sqrt{\left(b-1\right)^2}=\left|b\right|.\left|\left(b-1\right)\right|\)
Em mới lớp 5 thôi sai đừng trách :v
Chúc anh học tốt !!!
Lên cốc cốc tìm cốc cốc toán thay 2 vào mà tìm vậy cũng phải đăng
Ta có: \(x^2-5x+3=0\)
Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3\end{cases}}\)
a) \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2-2.3=19\)
b) \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=5^3-3.5.3=80\)
c) \(C=\left|x_1-x_2\right|\)>0
=> \(C^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=19-2.3=13\)
=> C = căn 13
d) \(D=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=5+\frac{5}{3}=5\frac{5}{3}\)
e) \(E=\frac{1}{x_1+3}+\frac{1}{x_2+3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}=\frac{5+6}{3+3.5+9}=\frac{11}{27}\)
g) \(G=\frac{x_1-3}{x_1^2}+\frac{x_2-3}{x_2^2}=\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-3\left(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}\right)\)
\(=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=\frac{5}{3}-3.\frac{19}{3^2}=-\frac{14}{3}\)
\(a,b\)là hai nghiệm phân biệt của phương trình: \(x^2-2021x-c=0\).
Theo Viet:
\(\hept{\begin{cases}a+b=2021\\ab=-c\end{cases}}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{a+b}{ab}=\frac{2021}{-c}\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{2021}{c}=0\)
A B C K M N H O
1) Dễ thấy ^CHN = ^CKN = 900 => Bốn điêm C,H,K,N cùng thuộc đường tròn đường kính CN
Hay tứ giác CNKH nội tiếp đường tròn (CN) (đpcm).
2) Sđ(BCnhỏ = 1200 => ^BOC = 1200 => ^BNC = 1/2.Sđ(BCnhỏ = 1/2.^BOC = 600
Vì tứ giác CNKH nội tiếp (cmt) nên ^KHC = 1800 - ^CNK = 1800 - ^BNC = 1200.
3) Hệ thức cần chứng minh tương đương với:
2KN.MN = AM2 - AN2 - MN2 <=> 2KN.MN = MN.MB - MN2 - AN2 (Vì AM2 = MN.MB)
<=> 2KN.MN = MN.BN - AN2 <=> AN2 = MN(BN - 2KN)
<=> AK2 + KN2 = MN(BK - KN) (ĐL Pytagoras) <=> AK2 + KN.KM = MN.BK
<=> AM2 - (MK2 - KN.KM) = MN.BK (ĐL Pytagoras) <=> AM2 - MK.MN = MN.BK
<=> AM2 = MN(BK + MK) = MN.MB <=> AM2 = AM2 (Hệ thức lượng đường tròn) (Luôn đúng)
Do đó hệ thức ban đầu đúng. Vậy KN.MN = 1/2.(AM2 - AN2 - MN2) (đpcm).
Bài làm:
a) \(\sqrt{3}x-\sqrt{27}=\sqrt{343}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\sqrt{3}=7\sqrt{7}\)
\(\Leftrightarrow x-3=\frac{7\sqrt{21}}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{9+7\sqrt{21}}{3}\)
b) \(\sqrt{2}x^2-\sqrt{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-\sqrt{6}\right)\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{6}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\sqrt{6}}\\x=-\sqrt{\sqrt{6}}\end{cases}}\)
Bài 2:b) \(9=\left(\frac{1}{a^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{b^3}+1+1\right)+\left(\frac{1}{c^3}+1+1\right)\)
\(\ge3\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\therefore\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\)
Ta sẽ chứng minh \(P\le\frac{1}{48}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\)
Ai có cách hay?
1/Đặt a=1/x,b=1/y,c=1/z ->x+y+z=1.
2a) \(VT=\frac{\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\ge\frac{\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)^2}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)
\(=\frac{\left[\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^4b^4}\right]}{\frac{a+b}{ab}}=\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a^3b^3\left(a+b\right)}\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left(ab\right)^3}\)
\(\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right]^3}=\frac{16}{\left(a+b\right)^3}\)
Đáp án là A